Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Năm học 2013 - 2014

I. MỤC TIÊU

- Ôn tập các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 29 Cao Bằng; Cửa sông; Đất nước và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong một số bài.

 - GD HS yêu thích môn học,

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài.

 - GD HS yêu thích môn học,

II . §å dïng d¹y häc. Tranh minh họa

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 30 Năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.) HĐ3: Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm -Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 1 + 4 3.Củng cố, Dặn dò:5’ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn. -Chuẩn bị bài sau: Công việc đầu tiên. -Lắng nghe. - 1 học sinh đọc. - HS quan sát tranh. - 4 học sinh đọc nối tiếp. -Luyện phát âm đúng : lồng vào nhau, lấp ló bên trong, sống lưng,… - 1 học sinh đọc chú giải: - HS lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn 1; 2; 3 trả lời câu hỏi: - Phụ nữ Việt Nam hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những chiếc áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ tế nhị, kín đáo. - Áo dài cổ truyền có hai loạ: áo tứ thân và áo năm thân. Ao tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng tước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc thắt hai vạt vào nhau. Ao năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. - Áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. *Ý 1: Đặc điểm của các loại áo dài. HS phát biểu, VD : Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín dáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài / Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài… -Những ý kiến của HS. VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. / Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trông thướt tha, duyên dáng. - HS có thể giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình. -1 hs đọc. - 1 HS nêu nội dung - 4 HS tiếp nối đọc diễn cảm, tìm giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu cấu tạo, cách q/sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT 1). - HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng( h/động) của con vật mình yêu thích. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ đã viết sẵn kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật. Tranh ảnh về 1 số con vật. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ.5’ Kiểm tra 1 HS. GV nhận xét cho điểm B. Bài mới.30’ 1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 2.Ôn tập: Bài 1: Cho 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. GV đính bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về bài văn tả con vật. Gọi 1HS đọc lại. Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ thảo luận (theo nhóm 2) một câu hỏi ở BT 1. GV chốt ý đúng Bài 2: cho hs đọc đề, làm vào vở và nêu miệng bài làm. GV nhận xét chấm 1 số đoạn C. Củng cố và dặn dò :5’ Cho hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật GV nhận xét. Dặn HS xem trước bài tiếp theo Tả con vật (KT viết) 1HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước. 2 HS đọc lại đề. 2HS đọc. 1HS đọc kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật Thảo luận nhóm 2, làm vào vở và trình bày: a/ Bài văn gồm 4 đoạn: +Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều +Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều +Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm +Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) -Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim họa mi b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe) c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn… Bài 2. hs đọc đề, làm vào vở và vài HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chữa. S: 31/3/2014 G: 4/4/2014 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Toán PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2) II . §å dïng d¹y häc. Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.5’ Bài 2c) đã làm ở nhà. Nhận xét. B. Bài mới.30’ 1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài. 2. Ôn tập : GV nêu phép tính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng. Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng. 3. Hướng dẫn HS làm bài : Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. Nhận xét. Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng Nhận xét, ghi điểm Bài tập 3 : Gọi Hs đọc Nhận xét. Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài Nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố và dặn dò :5’ Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng. Chuẩn bị bài sau Phép trừ 2 Hs nêu miệng TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng. Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0 Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả: a) 986280 d) 1476,5 b) c) Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 +1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm: Bài giải Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được : (thể tích bể) Đáp số : 50% thể tích bể --------------------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1). - Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2). II . §å dïng d¹y häc. Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.5’ Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước. B. Bài mới.30’ 1. Gtb: ghi đề bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập. GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó. Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài . Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT. Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu. Gv nhận xét, chốt lại ý đúng. Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu. C. Củng cố và dặn dò :5’ Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ . 1HS trả lời miệng bài tập 3a, b. Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu Câu b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ Câu a) Ngăn cách các vế câu ghép Câu c) Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV. Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét . +Sáng hôm ấy, …ra vườn. Cậu bé… Có một…dậy sớm, … gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:… …Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói: - … mào gà, cũng chưa… Bằng …nhẹ nhàng, thầy bảo: - … của người mẹ, giống như … 2 HS đọc lại mẩu chuyện. 1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. ------------------------------------------------------------------------------------------ S: 1/4/2014 G: 5/4/2014 Thứ bảy ngày 5 tháng 4 năm 2014 TËp lµm v¨n T¶ con vËt (KiÓm tra viÕt) I. Môc tiªu: Dùa trªn kiÕn thøc cã ®­îc vÒ v¨n t¶ con vËt vµ KQ quan s¸t, HS viÕt ®­îc bµi v¨n t¶ con vËt cã bè côc râ rµng, ®ñ ý, thÓ hiÖn ®­îc nh÷ng quan s¸t riªng; dïng tõ, ®Æt c©u ®óng; c©u v¨n cã h×nh ¶nh, c¶m xóc. II .§å dïng häc tËp: GiÊy KT Tranh, ¶nh chôp mét sè con vËt. III- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc: A. Kiểm tra bài cũ.5’ B. Bài mới.30’ 1: Giíi thiÖu bµi : GV nªu môc ®Ých, y/c tiÕt häc. 2:H­íng dÉn HS lµm bµi - Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi vµ gîi ý cña bµi *L­u ý: cã thÓ dïng ®o¹n v¨n ®· viÕt ë tiÕt tr­íc, viÕt thªm mét sè phÇn ®Ó hoµn chØnh bµi v¨n * HS lµm bµi C. Củng cố và dặn dò :5’ - GV tãm t¾t ý chÝnh cña bµi. - §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc - DÆn HS chuÈn bÞ giê sau Líp ®äc thÇm theo C¶ líp ®äc thÇm lÇn 2 ---------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 30 I. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức.2’ 2. Lớp trưởng nhận xét.7’ - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung:7’ * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. *-Tổng kết đ ợt chào mừng Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 4. Phương hướng tuần tới:7’ -Phổ biến công việc chính tuần 30 - Thực hiện tốt công việc của tuần 30 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 5. Văn nghệ: 12’ ===============================================================

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5(2).doc