Giáo án Lớp 5 Tuần 28 chuẩn kiến thức

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Phương tiện dạy học

 SGK, bảng phụ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 28 chuẩn kiến thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…….. …………………………………………………………………………………….. Tiết 53 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI SGK/96– Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: - Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc lại bài văn đã viết lại. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập a) Bài 1: - 2 HS đọc bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại: cấu tạo của bài văn tả cây cối, GV ghi bảng. - Câu a, b: học sinh làm theo cặp, trình bày, nhận xét, GV chốt. - Câu c, d: HS làm theo nhóm lớp, trình bày, nhận xét, GV chốt. b) Bài 2: - 1 HS đọc đề. - GV ghép HS hiểu đề. - HS làm cá nhân. - Một vài HS trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Tiết 134 Toán THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thời gian a) Bài 1: - 1 HS đọc bài toán. - GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. - GV yêu cầu HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động, GV ghi bảng. b) Bài 2: - 1 HS đọc, HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian: t = s : t - GV viết sơ đồ lên bảng: v = s : t s = v × t t = s : v - GV: khi biết hai trong ba đại lượng: vận tốc, quãng đường, thời giant a có thể tính đại lượng thứ ba. 3. Hoạt động 3: Thực hành a) Bài 1, 2, 3: Bài toán giải HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét. b) Bài 4: Bài toán giải HS làm theo nhóm, trình bày, nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian và công thức của nó. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Tiết 54 Luyện từ và câu ÔN TẬP :Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG SGK/90– Thời gian dự kiến: 35 phút I. Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2. II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm 2. Hoạt động 2:Thực hành a) Bài 1: Tìm tục ngữ, ca dao - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. b) Bài 2: Tìm tiếng còn thiếu trong các câu ca dao, tục ngữ điền vào chỗ trống và vào các câu ấy - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 27 Địa lí CHÂU MỸ I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có Học sinh khá, giỏi: - Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. - Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ, bản đồ châu Mỹ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - GV đặt câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp b) Các hoạt động: b1) Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn - HS thảo luận theo cặp: Quan sát quả địa cầu và cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? - Các cặp trình bày, nhận xét, GV chốt. - GV: + Quan sát hình 1, cho biết châu Mỹ giáp với những đại dương nào? + Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mỹ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới. - HS trả lời, nhận xét, GV chốt. b2) Hoạt động 2: Đặc tính tự nhiên - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: câu hỏi SGK/tr.139,140. - Các nhóm thảo luận, trình bày, nhận xét. - GV chốt. b3) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV hỏi: + Châu Mỹ có những đới khí hậu nào? + Tại sao châu Mỹ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn? - HS trả lời, nhận xét. - GV chốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Tiết 27 Âm nhạc Ôn tập bài hát: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 I.Mục tiêu: - - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Biết đọc bài TĐN số 8. II. Phương tiện dạy học 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: A: Nội dung Thử tài trí nhớ B: Cách thể hiện Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: GV chuẩn bị 4 tờ giấy trắng. Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy, trong thời gian ngắn nhất đội nào tìm ra được nhiều bài hát có nội dung về mái trường và thầy cô đội đó thắng cuộc GV tuyên dương trước lớp 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” . - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. -GV hướng dẫn HS ôn tập đọc lời ca. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh….yên lành x x x x x x x x x HS hát lại cả bài hát. - HS hát và vận động theo nhạc -HS biểu diễn theo hình thức tốp ca. * Tập vận động theo nhạc. 3/ Phần kết thúc: - Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… Tiết 54 Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của bài 2. Hoạt động 2: - HS đọc đề. - GV giúp HS hiểu đề văn. - HS làm bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Tiết 135 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - Bài 1, bài 2, bài 3 II. Phương tiện dạy học SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên làm bài. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Thực hành a) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống HS làm cá nhân, 4 HS đọc kết quả. b) Bài 2: Bài toán giải HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện. c) Bài 3: Bài toán giải - HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng thực hiện, nhận xét. - HS kiểm tra chéo. d) Bài 4: Bài toán giải Cách tiến hành như bài 2. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. Tiết 54 Khoa học CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ II. Phương tiện dạy học -Hình trang 110, 111 SGK. -Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…. III. Các hoạt động dạy học: * Khởi động: HS hát 1. Hoạt động 1: Quan sát * Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110/SGK. - Các nhóm trình bày, nhận xét. - GV chốt: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 2. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: trồng cây bằng thân hoặc cành, lá của cây mẹ vào chậu. - HS thực, GV giúp đỡ, quan sát. 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - 2 HS đọc mục cần biết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT TẬP THỂ

File đính kèm:

  • docTUAN 28.DOC.doc