Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu Học Kim Đồng

Tập Đọc ( Tiết 43) :

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I.Mục đích yêu cầu:

-Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. Đọc đúng các từ ngữ khó : Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu .Biết phân biệt lời các nhân vật bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc.

- Giáo dục ý thưc xây dựng cuộc sống mới, ý thức giữ môi trường Biển – Đảo

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-Tranh ảnh về những làng ven biển nếu có.

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể -Nghe. - HS nêu. -HS lắng nghe + Chọn đề. -HS lần lượt phát biểu. 26’ 2’ -GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc. Hoạt dộng 2 : HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài. -GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi. -GV thu bài khi hết giờ. 3/ Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. -HS làm bài cá nhân ....................................................................................... Rèn TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP CÁCH NỐI VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Làm được một số bài tập về câu ghép II. Các hoạt động day – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 7’ 14’ 2’ 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập – thực hành: -Hãy nêu khái niệm về câu ghép Bài 1: Hãy thêm vế câu thích hợp vào các vế câu sau để được các câu ghép hồn chỉnh a) Vì trời mưa to..................................... b) Vì Hoa chăm chỉ luyện tập................... c) Tuy trời rất lạnh................................... d)........................nên nĩ phải ở với ơng bà. Bài 2: Hãy tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và gạch dưới quan hệ từ đĩ a) Bạn Hằng hát rất hay cịn bạn Lan học rất giỏi. b) Khơng những bạn Hoa hát hay mà Hoa học rất giỏi. Bài 3: Hãy viết một đoạn văn ( từ 5 đến 7 câu) về tình bạn trong đĩ cĩ sử dụng câu ghép cĩ quan hệ từ. Gạch dưới quan hệ từ đã sử dụng trong đoạn văn Thu một số vở chấm và nhận xét 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Dặn hs về chữa bài và ơn lại bài đã học. 3 HS nêu Học sinh làm bài vào vở Một số học sinh lên bảng chữa bài Lớp nhận xét ........................................................................................................... GDTT ( Tiết 43) : SINH HOẠT ĐỘI Học sinh sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của BCH chi đội và ban cán sự lớp GVCN bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng ............................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 Toán: (Tiết 110) THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu: -HS có biểu tượng ban đầu về đại lượng thể tích. -Biết một số tính chất có liên quan đến thể tích một hình. -Thực hành đếm và so sánh thể tích các hình cụ thể theo đơn vị thể tích cho trước. II Đồ dùng dạy học. -Một hình lập phương có màu, rỗng; một hình hộp chữ nhật, trong suốt, rỗng. -Hình vẽ minh hoạ ví dụ1,2,3,4, bài 1,2. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 4’ 1’ 10 18’ 2’ 1/. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng tr. bày lại bài tập 2 -Nhận xét chung và cho điểm 2/. Bài mới : GTB HĐ1: H thành biểu tượng về thể tích của một hình. a) GV cho HS quan sát hình (TT SGK ) H: So sánh hình hộp chữ nhật và hình lập phương hình nào bé hơn, vì sao ? GV rút ra kết luận như SGK . b) Cho HS quan sát hình C ,D H: Hình C gồm mấy hình lập phương nhỏ? H:Hình D gồm mấy hình lập phương nhỏ? H: Hãy so sánh thể tích 2 hình trên? c) ( Hướng dẫn tương tự ví dụ b) HĐ2: Luyện tập. Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1. Yêu cầu tất cả HS q.sát nhận xét các hình SGK GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi H: Hình hộp A gồm mấy hình lập phương nhỏ ? - GV đánh giá bài làm của HS . Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập2. GV hướng dẫn tương tự bài tập 1. Bài 3: ( Nếu cịn thời gian) - Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh. - Chia lớp thành 6 nhóm . - GV nêu yêu cầu : Nhóm nào xếp nhanh , có nhiều cách xếp đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - Gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày 3/Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. - về nhà làm lại bài tập 3 nếu có hình -1 hs trình bày - HS quan sát hình - Trả lời. - HS nhắc lại. - HS quan sát hình - Trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập1 - HS quan sát nhận xét các hình SGK HS trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS khác nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài tập2. - Thực hiện theo yêu cầu. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS thảo luận và tìm ra các cách xếp khác nhau. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm thắng cuộc. Địa lí: (Tiết: 22) CHÂU ÂU I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể biết. -Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu. -Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu. -Nêu khái quát về địa hình châu Âu. -Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên. -Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tết chủ yếu của người dân. II: Đồ dùng: -Lược đồ các châu lục và đại dương. -Lược đồ tự nhiên châu Âu. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. .III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 5’ 8’ 10’ 1 Kiểm tra bài cũ : GV gọi một số HS lên bảng trả lời . H: Nêu vị trí địa lí của Cam –pu-chia và Lào H: Kể tên một số mặt hàng của trung quốc mà em biết ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : -GV giới thiệu bài cho HS HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn. -GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ. +Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu. +Các phía Đông, Bắc, Tây, Nam giáp những gì? +Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS. KL: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. -GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên. -GV theo dõi, hướng dẫn HS các quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên. -2 hs -2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. -Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp. - HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. -HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ. 9’ 3’ -GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm cho các bạn cùng theo dõi. -GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình. + Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì ? + Khu vực này có con sông lớn nào ? - KL: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. HĐ3: Người dân châu Âu và h. động kinh tế. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ. - Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: Nêu số dân của châu Âu. - So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. H: Em có biết VN có mối quan hệ với các nước châu Âu nào không? 3/ Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước Liên Bang Nga, Pháp để chuẩn bị bài sau. -Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. -4 HS khá lần lượt lên mô tả. -HS tự trả lời. -Con sống lớn nhất là sông Von ga. Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm. -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung - -HS trả lời GDTT ( Tiết 44) :SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II-Đánh giá nhận xét tuần 22: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 22: * Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. -Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Duy trì nề nếp học tập ngay sau Tết Nguyên Đán * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm - Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chăm học bài, cịn quên sách vở, khăn quàng, đồ dùng HT * Các hoạt động khác : Tích cực rèn chữ - Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 23: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường và của Liên đội phát động - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. ***************************************************************************

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 22.doc
Giáo án liên quan