Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Năm 2013 - 2014

I . MỤC TIÊU

 - Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được các bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.

 - Biết nhận xét về nhân vật đã học trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

- HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm.

 - Bảng nhóm kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.

 

docx17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 18 Năm 2013 - 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - Yêu cầu viết thư vào vở. - Yêu cầu trình bày thư đã viết. - Nhận xét, tuyên dương người viết hay nhất. 4/ Củng cố - Dặn dò Qua ôn tập củng cố, các em sẽ viết những lá thư gửi người thân với nội dung cần biểu đạt. - Xem lại các kiến thức về từ nhiều nghĩa để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Viết vào vở. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bình chọn người viết hay. - Nhận xét, góp ý. ******************************* Tiếng việt : (Tập làm văn) ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I . MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài TĐ, HTL trong SGK từ tuần 11 đến tuần 17 để HS bốc thăm. - Một số tờ phiếu viết các câu hỏi của BT2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2’ 2/ Kiểm tra bài cũ 5’ - Yêu cầu trình bày lá thư đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới25’ - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố và kiểm tra kiến thức đã học trong môn Tiếng Việt từ tuần 11 đến tuần 17 đồng thời củng cố về các vốn từ về môi trường qua tiết Ôn tập - Kiểm tra cuối HKI (tiết 6). - Ghi bảng tựa bài. * Kiểm tra TĐ - HTL - Yêu cầu 7 HS bốc thăm chọn bài và xem bài đã bốc thăm. - Yêu cầu lần lượt từng HS đã bốc thăm lên đọc bài và trả lời câu hỏi sau bài vừa đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn đã đọc - Nhận xét, ghi điểm. * Bài tập 2 - Yêu cầu đọc bài Chiều Biên giới và các yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu và yêu cầu hoàn thành bài tập. - Yêu cầu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt ý đúng. 4/ Củng cố - Dặn dò 5’ Thông qua các bài đã ôn tập - kiểm tra, các em sẽ vận dụng để thực hiện bài kiểm tra cuối HKI cho tốt hơn. - Xem lại các bài đã học để chuẩn bị Kiểm tra cuối HKI - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Lần lượt từng HS đã bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung. S:22/12/2013 Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2013 G:28/12/2013 Toán: HÌNH THANG I . MỤC TIÊU - Có biểu tượng về hình thang (BT1). - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học (BT2). - Nhận biết hình thang vuông (BT4). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán. Ê-ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ 4’ - Chữa bài kiểm tra HKI. - Nhận xét chung, thống kê điểm số. 3/ Bài mới 25’ - Giới thiệu: Ghi bảng tựa bài. * Hình thành biểu tượng về hình thang - Yêu cầu quan sát hình vẽ cái thang trong SGK và nêu nhận xét về những hình ảnh của hình thang. - Vẽ hình thang lên bảng và giới thiệu: Hình thang ABCD * Nhận biết một số đặc điểm của hình thang - Gắn hình thang lên bảng và nêu c+ Hình thanh ABCD có mấy cạnh ? + Nêu nhận xét về các cạnh của hình thang. + AH gọi là gì ? + Nhận xét quan hệ giữa đường cao AH với hai cạnh đáy. - Nhận xét và giới thiệu: Hình thang ABCD có một cặp cạnh đối diện song song với nhau gọi là cạnh đáy (AB, CD) và hai cạnh bên (AD, BC); Chiều cao của hình thang có độ dài AH. * Thực hành - Bài 1: Có biểu tượng về hình thang + Yêu cầu đọc bài 1. + Yêu cầu trình bày và giải thích. + Nhận xét , sửa chữa: Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang. - Bài 2: Rèn kĩ năng phân biệt được hình thang với các hình đã học + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Hỗ trợ: Quan sát các hình vẽ và suy nghĩ xem hình nào phù hợp với lần lượt từng yêu cầu của bài tập. đồng thời xác định tên của mỗi hình. + Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu ghi kết quả vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa và kết luận: Hình 1 là hình chữ nhật, hình 2 là hình bình hành, hình 3 là hình thang. - Bài 4: Rèn kĩ năng nhận biết hình thang vuông + Vẽ bảng hình thang vuông, nêu lần lượt từng câu hỏi và yêu cầu trả lời: . Hình thang ABCD có những góc nào là góc vuông ? . Cạnh bên nào vuông góc với hai đáy ? + Nxét, giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông. 4/ Củng cố 1’ - Yêu cầu nhắc lại các yêu tố và đặc điểm của hình thang, hình thang vuông. 5/ Dặn dò 4’ - Hướng dẫn làm BT 3: Trên mỗi hình vẽ đã có 2 cạnh, dựa vào đặc điểm của hình thang để vẽ thêm 2 cạnh cho hồn chỉnh. - Chuẩn bị bài Diện tích hình thang. - Hát vui. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và tiếp nối nhau phát biểu. - Quan sát. - Quan sát và nối tiếp nhau phát biểu: + Hình thang ABCD có bốn cạnh. + Cạnh AB và cạnh CD là hai cạnh đối diện song song với nhau. + AH là đường cao của hình thang ABCD + Đường cao AH vuông góc với hai cạnh AB và CD. - Nhận xét và bổ sung. - Quan sát và chú ý. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát, chú ý và thực hiện theo yêu cầu: + Hình 1, 2, 3 có 4 cạnh và 4 góc. + Hình 1 và hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song với nhau. + Hình chỉ có 3 cặp cạnh đối diện song song với nhau. + Hình 1 có 4 góc vuông - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Quan sát hình và lần lượt trả lời từng câu hỏi: Góc A và góc B là hai góc vuông. . Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và CD. - Nhận xét và chú ý. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Chú ý. ----------------------------------------------------------- Tiếng việt : (luyện từ và câu) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU 1. Kiểm tra (đọc hiểu) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: - Đọc thầm bài văn để trả lời câu hỏi và hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài bài văn. 2. Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ, bài văn xuôi). - Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy A 4 pho-to đề bài kiểm tra đọc hiểu, viết bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới A - Kiểm tra đọc hiểu: ( 15 phút) - Phát giấy kiểm tra cho HS, yêu cầu đọc kĩ đề bài, suy nghĩ và thực hiện. - Đúng thời gian quy định thu bài. B - Kiểm tra viết * Kiểm tra Chính tả (20 phút). - Đọc cho HS viết: đọc từng câu, từng cụm từ với giọng to, rõ ràng, phát âm chính xác. - Đọc lại toàn bài. * Kiểm tra Tập làm văn (35 phút) - Viết đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS làm vào giấy kiểm tra. 4/ Củng cố - Dặn dò - Thu bài theo thời gian quy định. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - Nhận đề và thực hiện. - Nghe và viết bài vào giấy kiểm tra. - Nghe và tự soát lỗi. - Ghi đề bài vào vở và xác định yêu cầu. - Làm bài viết. - Nộp bài. S:22/12/2013 Thứ bảy ngày 29 tháng 12 năm 2013 G:29/12/2013 tËp lµm v¨n. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Đề bài: Em hãy tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài... I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết văn tả người đang làm việc có sử dụng cách so sánh và nhân hóa để câu văn sẽ gợi tả, gợi cảm. 2. Kiến thức: HS viết được một bài văn tả người bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật được ngoại hình cũng như hoạt động của người đó thông qua công việc. 3. Thái độ: HS thể hiện được tình cảm yêu mến người mình tả... II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.5’ - HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh. 2. Bài mới.25’ a) Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b) Hướng dẫn HS luyện tập. - HS đọc nội dung yêu cầu của đề bài. - Xác định đối tượng miêu tả. - GV hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Y/c 1 số em đại diện đọc bài trước lớp. - GV và HS cùng bình chọn bài văn viết có ý riêng, ý mới, giàu cảm xúc. 3. Củng cố, dặn dò.5’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập cho tốt và chuẩn bị bài sau. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc.Lớp theo dõi -3 HS đại diện trả lời . - HS tự làm bài - HS đại diện đọc bài để chữa bài. Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT LỚP TUẦN 18. I. MỤC TIÊU: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè, Có ý thức học tập tốt . - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. - Rèn cho HS tự ý thức,rèn luyện đạo đức tác phong ,có thái độ học tập đúng đắn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định tổ chức: - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. B. Nhận xét tình hình hoạt động tuần18: *Ưu điểm: - Nhìn chung, các em có ý thức chấp hành quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng. - Một số em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.Sinh hoạt 15’ đầu giờ tốt. *Nhược điểm: - Một số em về nhà chưa làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. - Trong giờ học chưa chú ý nghe giảng bài. * HS chưa thực hiện tốt: Thịnh,Trường, Thủy. ... C. Kế hoạch tuần 19: -Thực hiện chương trình tuần 18 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -HS học thuộc bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng sạch đẹp ,không ăn quà vặt. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. -Tham gia kế hoạch nhỏ. -Phát động phong trào nuôi heo đất. -Nhắc nhở học sinh nộp các khoản tiền. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. - Cả lớp hát một bài. - Lớp trưởng nhận xét hoạt động trong tuần của lớp. - Xếp loại : +Tổ 1: 100 +Tổ 2: 90 +Tổ 3: 60 - Nghe GV phổ biến để thực hiện.

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 5.docx