Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 17

Tiết 1 Tập đọc

 Ngu Công Xã Trịnh Tường

I- Mục tiêu

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong (sgk).

- Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học khối 5 - Trường tiểu học An Hoà - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV kết luậnn lời giải đúng: ví dụ: 1) Câu kể: Ai làm gì ? + Cách đâyTN không lâu // lãnh đạo hội đồng thành phố not ting-ghêm ở nước Anh / đã quyết định phạt tiền các công chức CN nói hoặc viết tiếng Anh không chuẩn. 2) Câu kể: Ai thế nào ? + Số công chứcCN trong thành phố / kháVN đông. 3) Câu kể: Ai là gì ? +ĐâyCN / là một biện pháp mạnhVN nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - 4 HS nối tiếp trả lời. - 2 HS đọc. - HS thảo luận làm bài, 1 nhóm làm giấy khổ to. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. VD: Câu kể: nhưng vì sao cô biết cháu cắp bài của bạ ạ ? - 1 HS đọc thành tiếng. - HS trả lời. - HS đọc. - Thảo luận theo nhóm bàn làm bài. Tiết 5 Mĩ Thuật Thưởng Thức Mĩ Thuật Xem Tranh: “Du Kích Tập Bắn” I- Mục tiêu - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm “Du kích tập bắn” và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II- Chuẩn bị GV: Tranh du kích tập bắn, sưu tầm một số tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. HS: sgk. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - Y/c HS đọc thầm mục 1 (sgk) và phát biểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. GV tóm tắt: - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929-1934) trường mĩ thuật đông dương. - Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ (1946). - Bức tranh “Du Kích tập bắn” ra đời trong kháng chiến toàn quốc bùng nổ. - Ông còn là người nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, có đóng khóp lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam... Hoạt động 2: Xem tranh : Du kích tập bắn. ? H/ ảnh chính của bức tranh là gì. ? H/ảnh phụ là những hình ảnh nào. ? Có những màu chính nào trong tranh. GV kết luận. - Y/c HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh, các tác phẩm khác. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học, khen ngợi HS tích cực xây dựng bài. 3. Củng cố, dặn dò - Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật. - Một buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật ở các tư thế khác nhau. - Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời. - Màu vàng của nền đất, màu xanh thẫm của nền trời, màu trắng bạc của mây... - HS nêu. Thứ 6 ngày 5/1/2007 Tiết 1 Thể dục Đi Đều Vòng Phải, Vòng Trái Trò Chơi: “Chạy Tiếp Sức Theo Vòng Tròn” I- Mục tiêu - Ôn động tác đi đều vòng trái, vòng phải. Y/c biết và thực hiện động tác ở mức đọ tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. II- Địa điểm, Phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Kẻ sân trò chơi. III- Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu học tập. - Chạy thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Xoay các khớp cổ chân, tay, hông, vai... - CHơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 6-10’ 1-2’ 1’ 1-2’ 1-2’ ********* ********* 2. Phần cơ bản - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập. - GV nhắc nhở các em luyện tập. - Thi giữa các tổ. - Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. GV nêu tên trò chơi, cách chơi. cho HS chơi thử, chơi chính thức. - Thi giữa các nhóm. 18-22’ 5-8’ 1 lần 7-9’ Tập theo tổ * * * * * * * * 3. Phần kết thúc - Tập động tác thả lỏng. - Hệ thống bài học, nhận xét tiết học. - Về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ. 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1’ *********** *********** Tiết 2 Toán Hình Tam Giác I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II- Đồ dùng dạy học - Các hình tam giác như trong sgk, êke. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đặc điểm hình tam giác. - GV vẽ hình tam giác: ABC yêu cầu: + Nêu số cạnh và tên cạnh hình ∆ABC. + Số đỉnh và tên đỉnh hình ∆ABC. + Số góc và tên số góc của ∆ABC. => GV: Hình ∆ABC có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh. 3. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) - GV vẽ 3 hình tam giác như sgk và yêu cầu HS nêu tên góc, dạng góc từng hình. A K B C E G N M P => GV kết luận. 4. Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác - GV vẽ hình. A B H C GV giới thiệu. - BC là đáy, AH là đường cao tương ứng với cạnh đáy BC, Độ dài AH là chiều cao. - Y/c HS quan sát và mô tả đường cao AH. - GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng và vẽ đường cao của từng hình, cho HS dùng êke kiểm tra. 5. Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn: Dựa vào số ô vuông có trong mô hình để so sánh diện tích các hình với nhau. - Nhận xét, ghi điểm. c- Củng cố, dặn dò - H/d làm bài tập về nhà. - 2 HS làm bài , lớp nhận xét. 1 HS lên bảng vừa chỉ hình, vừa nêu, lớp nhận xét, bổ sung. + Có 3 cạnh: AB, AC, BC. + Ba đỉnh A, B, C. - Góc đỉnh A: cạnh AB và AC (góc A). - Góc đỉnh B: cạnh BC và BA (góc B). - Góc đỉnh C: cạnh CA và CB (góc C). - Có 3 góc nhọn: A,B,C. (∆ABC). - Hình ∆EKG có góc E là góc tù và 2 góc nhọn K,G. - Hình ∆MNP có góc M là góc vuông và 2 góc nhọn N,P. - HS quan sát. - Đường cao AH của hình tam giác ∆ABC đi từ đỉnh A và góc vuông với đáy BC. - 1 HS thực hành trên bảng - lớp làm trong sgk. - 1 HS lên bảng làm và giới thiệu 3 góc, 3 cạnh của từng hình tam giác. - HS làm vở bài tập, 1 HS nêu trước lớp. cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc. - HS làm bài, 1 em đọc kết quả. + Hình ∆AED và EDH có diện tích = nhau. + DT hình ∆EBC = DT hình ∆EHC. + DT hình chữ nhật ABCD gấp đôi DT hình ∆EDC. Tiết 3 Âm Nhạc Tiết 4 Khoa Học Kiểm Tra Học Kì I I- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về: - Đặc điểm giới tính, cách phòng một số bệnh liên quan đến vệ sinh cá nhân. - Tính chất về công dụng của một số vật liệu đã học. II- Đề Bài Câu I: Chọ các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ...trong các câu dưới đây cho phù hợp. Bố; mẹ; sự sinh sản; giống; mọi; các thế hệ; duy trì kế tiếp. a) .... trẻ em điều do.... sinh ra và có những đặc điểm.... với.....của mình. b) Nhớ có... mà... trong mỗi gia đình, dòng họ được.... Câu II: Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất. a) Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào ?  Không tiêm chích khi không cần thiết.  Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.  Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim...  Thực hiện tất cả các việc trên. b) Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn để phòng tránh nhiễm HIV.  Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để bảo vệ.  Sát trùng dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,...  Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch vết thương bằng các chất khử trùng (nước ô xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.  Thực hiện tất cả các việc trên. Câu III: Đánh dấu X vào ô  trước câu trả lời đúng. Tuổi dậy thì là gì?  Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất.  Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.  Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tình cảm và mối quan hệ xã hội.  Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần,.... Câu IV: Đánh dấu X vào ô  trước câu trả lời đúng. a) Bệnh nào dưới đây có thể lây qua cả đường sinh sản và đường máu  Sốt xuất huyết  Sốt rét  Viêm não  AIDS b) Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liệu nào ?  Nhôm  Sắt  Thép  Gang để xây trường, lát sân, lát sàn nhà trường người ta sử dụng vật liệu nào ?  Thuỷ tinh  Gạch  Ngói d) Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào ?  Đồng  Sắt  Đá vôi  Nhôm e) Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào ?  Tơ sợi  Cao su  Chất dẻo III- Cách cho điểm Câu I: 3 đ Câu II: 1,5 đ Câu III: 3đ Câu IV: 2,5đ Tiết 5 Tập làm văn Trả Bài Văn Tả Người I- Mục tiêu - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài văn của mình. - Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phu ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...cần chữa chung cho cả lớp. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS mang “Đơn xin học môn tự chọn” cho GV chấm. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn. - Nhận xét chung. + Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề bài, đúng thể loại bài văn. - Biết bố cục bài văn theo 3 phần. - Nhiều em diễn đạt câu văn trôi chảy, dùng từ có hình ảnh. - Viết đúng chính tả. + Nhược điểm: - Diễn đạt ý còn sai, dùng từ chưa hay, chưa chính xác. - Một số em chưa biết trình bày bố cục bài văn. Ví dụ: - đôi mắt của bạn tròn như hòn bi ve - Hai bàn răng của bố trắng toát. - GV nhận xét. 3. H/d làm bài tập - Y/c HS tự chữa bài của mình. - GV giúp đỡ HS. 4. Những bài văn hay, đoạn văn tốt - GV gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài điểm cao đọc cho các bạn nghe. - Y/c HS tìm ra cách dùng từ hay cách diễn đạt, ý hay. 5. H/d viết lại một đoạn văn - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa hay... - Gọi HS đọc lại đoạn viết lại. 6. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS mang vở lên để GV chấm. - 2 HS đọc. - HS xem lại bài của mình. - HS trao đổi với bạn để cùng chữa bài. - 4-5 HS đọc - Lớp chú ý phát biểu. - HS viết đoạn văn. - 3 HS đọc.

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc