TẬP ĐỌC
Ôn tập và kiểm tra : Tiết 1
I.Mục đích – Yêu cầu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS có thái độ học tập nghiên túc trong tuần ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra giữa kì I.
* GDKNS :
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết minh kết quả tự tin).
II Đồ dùng dạy học.
-Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2.
-Bảng phụ.
27 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của VN.
-Gợi ý cách trình bày: Nêu tên cây; nêu và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ.
-GV tổ chức cho HS thi trình bày về sự phân bố các loại cây trồng ở nước ta.
-GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS được cả lớp bình chọn, khen ngợi cả 3 HS đã tham gia cuộc thi.
KL:Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam bộ
HĐ 5 ; Nghành chăn nuôi ở nước ta .
Mt: Giúp HS tìm hiểu về ngành chăn nuôi.
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cặp để giải quyết các câu hỏi sau:
+Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
+Trâu bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
-GV gọi HS trình bày KQ làm việc trước lớp.
-GV sửa chữa câu trả lời của HS, sau đó giảng lại về ngành chăn nuôi theo sơ đồ.
-Nghe, nhắc tên bài học.
-Nêu: lược đồ nông nghiệp VN giúp ta nhận xét về đặc điểm của nghành nông nghiệp.
-Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn.
-Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.
-Nghe câu hỏi , trao đổi với các bạn và nêu ý kiến.
-Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Lần lượt trả lời.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Mỗi nhóm 5 HS cùng đọc SGK, xem lược đồ và hoàn thành phiếu.
-Cây lúa được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng.
-HS nêu theo hiểu biết của mình.
-Nghe.
-Vì: Có đồng bằng lớn.
- Đất phù sa màu mỡ.
-Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
-Có nguồn nước dồi dào.
-Chè, cà phê, cao su
-Là các loại cây có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè của VN đã nổi tiếng trên thế giới.
-Ngành trồng trọt đóng góp tới ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp.
-HS cùng cặp quan sát lược đồ và tập trình bày, khi HS này trình bày thì HS kia theo dõi, bổ sung ý kiến cho bạn.
-3 HS lần lượt trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến, sau đó bình chọn bạn trình bày đúng và hay nhất.
-HS làm việc theo cặp, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Nước ta nuôi nhiều trâu, bò, lợn, gà, vịt
- Trâu, bò nuôi nhiều ở miền núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
-Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
3. Củng cố dặn dò :
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tổng nhiều số thập phân
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân. Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS vận dụng các kiền thức đã học để làm được các bài tập theo yêu cầu.
- GD HS ý thức cẩn thận, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động dạy – học :
1: Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng :
+ Nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện : 316,7 + 23,75
+ 1 HS lên bảng sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng để nêu ngay kết quả : 23,75 + 316,7
-Nhận xét chung và cho điểm
2: Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
a. Dẫn dắt ghi tên bài.
b. Nội dung :
HĐ 1: Tổng nhiều số thập phân
MT : hs biết cách tính tổng nhiều số thập phân.
-Cho HS nêu ví dụ 1 SGK.
-Để biết cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào?
-GV viết lên bảng.
-Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta đặt tính để cộng nhiều số thập phân như thế nào?
-Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào?
-Gọi HS nhắc lại cách làm
-Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK.
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Cho HS thực hiện vào nháp.
-Nhận xét sửa bài.
HĐ 2 : Luyện tập
MT : HS biết vận dụng các kiến thức để làm bài tập.
Bài 1 (a, b): Đặt tính.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2 : Tính rồi điền vào hai cột.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3 (a, c):
-Gọi HS đọc đề bài.
-HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
-Nhận xét ghi điểm.
- Nhắc tên bài học.
-1HS nêu.
a) Hs viết phép tính
27,5 + 36,75 + 14,5 = (l)
-HS thực hiện đặt tính dọc.
-Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS nêu bài toán.
-Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác.
-HS thực hiện cá nhân
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95 dm
-Nhận xét.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
a) 5,27 +14,35 + 9,25
b) 6,4 + 18,36 + 52
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3
c) 5, 75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
-Nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố- dặn dò :
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ Đánh giá tình hình tuần 10 :
-Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của tổ mình. HS cả lớp nhận xét bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung cả lớp.
-GV đánh giá chung :
+ Đi học chuyên cần , đúng giờ.
+ Phong trào hoa điểm 10 sôi nổi.
+ Đa số các em ngoan, đã có ý thức tự giác học tập .
+Một số em có tiến bộ nhưng còn chậm
+Đa số Hs tích cực tham gia phong trào thi đua và đã giành được nhiều hoa điểm 10 mừng Thầy (cô).
+Công tác sinh hoạt phong trào mà đội đề ra lớp hoạt động tích cực và có hiệu quả cao.
+ Vẫn còn HS lười học bài, ngồi học trong lớp chưa nghiêm túc, giữ sách vở bẩn.
- Việc đóng góp các khoản tiền còn chậm.
- Nhưng vẫn còn một số HS chưa tích cực tham gia phong trào thi đua hoa điểm 10.
+ Đóng góp các khoản tiền còn quá chậm
II/ Phương hướng tuần tới:
- Yêu cầu HS tự tham gia ý kiến để xây dựng phương hướng tuần tới. Sau đó GV bổ sung cho hoàn chỉnh:
+ Tích cực tham gia phong trào thi đua : “ Hoa điểm 10” chào mừng ngày 20/ 11.
+ Tiếp tục phong trào thi đua giữ vở sạch viết chữ đẹp.
+ Tích cực giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ.
+Tích cức tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo vào thứ bảy hàng tuần .
+Tích cực giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ góp phần phòng tránh cúm A .
+ Khẩn trương thu nộp các khoản tiền về trường.
ĐẠO ĐỨC
Tình bạn.( T 2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là nhi khó khăn, hoạn nạn.
- Thực hiện cư xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái , đoàn kết bạn bè.
* GDKNS :
+ Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không đúng với bạn bè).
+ Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
+ Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
II) Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Kể một tình bạn đẹp mà em biết ?
+ Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ?
- Nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV
HS
a. Nêu nội dung bài học, nêu yêu cầu tiết học – Ghi đề bài lên bảng.
b. Nội dung:
HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK)
MT:HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
-Trình bày thử trong nhóm, các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp ? Vì sao ?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
HĐ2:Tự liên hệ bản thân
MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
* Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3)
MT: Củng cố bài.
* Chơi trò chơi thi đua:
-Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhận xét.
* Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung trên.
* Nêu lại bài học.
* Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành.
+ Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa.
-Em không sợ,..
-HS nêu các nhận xét .
* Nhận xét các nhóm , nêu kết luận chung.
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ những việc mình nên làm đối với mọi người.
* Làm việc cá nhân.
-Thảo luận nhóm đôi.
-3 HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét các ý kiến của các bạn rút kết luận.
-2HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu .
-HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu, có ND truyền cảm.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tế, chuẩn bì bài sau.
File đính kèm:
- Tuan 10 moi.doc