1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2. Lập hướng bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
- Các KNS cần GD: Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bố độc lập.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu hai nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập trong SGK.
+ HS đọc SGK và ghi kết quả vào Phiếu học tập.
+ HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập đã:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945
- HS làm rõ sự kiện 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta (khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới)
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập.
* Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Dặn HS làm bài tập vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau
Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 20 Ôn tập Tiết 5
I- Mục tiêu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Nắm được tính cách của nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh dộng 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
3. Các KNS cần GD: KN giao tiếp, KN hợp tác
II - Đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
iii- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: thực hiện như tiết 1
Bài tập 2 - GV lưu ý 2 yêu cầu:
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn.
- Yêu cầu 1: HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
Nhân vật
Dì Năm
An
Chú cán bộ
Lính
Cai
Tính cách
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Hống hách
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Yêu cầu 2: diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhât.
Hoạt động 3. Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học; khích lệ nhóm HS diễn kịch giỏi luyện tập diễn cả hai đoạn của vở kịch Lòng dân để đóng góp tiết mục trong buổi liên hoan văn nghệ của lớp hoặc của trường.
…………………………………………………………..
Toán
Tiết 49 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học. Làm được ácc BT 1, 2(a,c), 3 SGK.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài tập 1, 2 đã làm ở nhà
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân.
- Cho HS nêu các bước cộng 2 số thập phân.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi viết vào chỗ chấm của cột a + b và b + a HS phải tính tổng để có cơ sở cho nhận xét tiếp.
- Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, kể cả nêu công thức a + b = b + a.
Bài 2(a, c): HS tự làm rồi chữa bài. Khi thử lại, HS phải viết phép cộng với sự đổi chỗ (viết theo cột dọc) của hai số hạng đã biết (như bài a).
Bài 3: HS tự nêu tóm tắt bài toán.
HS tự giải và chữa bài.
Bài 4( HS làm nếu còn thời gian): HS tự làm bài rỗi chữa bài.
- Số phải điền vào các chỗ chấm đều là 0.
Khi chữa bài nên cho HS nêu (bằng lời) đặc điểm của phép cộng với số 0
- Khuyến khích HS tự viết được a + 0 = 0 + a = a.
Bài 5( HS khá gỏi làm nếu còn thời gian): HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
Số trung bình cộng cần tìm là: (254,55 + 18,45): 2 = 220
3. Dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau: Tổng nhiều số thập phân
____________________________________
Địa lí
Tiết10 NôNG NGHIỆP
I. Mục tiêu : Học xong bài này,HS :
Biết ngành trồng trọt cú vai trũ chớnh trong SX nụng nghiệp, chăn nuụi đang ngày càng phỏt triển.
Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú cõy lỳa gạo được trồng nhiều nhất.
Nhận biết trờn BĐ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta.
II -Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về cỏc vựng trồng lỳa, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả ở nước ta.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Để khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối giữa dõn cư cỏc vựng, nhà nước ta đó làm gỡ?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu Ngành trồng trọt
- Hóy cho biết ngành trồng trọt cú vai trũ như thế nào trong sản xuất nụng nghiệp ở nước ta?
- GV kết luận
- Cho HS làm việc theo bàn
- QS hình 1 và trả lời cỏc cõu hỏi của mục1 SGK.
- Đại diện cỏc nhúm HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
- HS qs H1, kết hợp với vốn hiểu biết và trả lời cõu hỏi cuụớ mục 1 – SGK.
- HS trả lời cõu hỏi, chỉ BĐ về vựng phõn bố của một số cõy trồng chủ yếu ở nước ta.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về Ngành chăn nuụi
- Làm việc cả lớp
- Vỡ sao số lượng gia sỳc, gia cầm ngày càng tăng?
- HS trả lời cõu hỏi của mục 2 – SGK.
--> Bài học SGK
3.Củng cố dặn dò:
- Hai cặp thi làm nhanh cõu hỏi 2 – SGK.
- Về nhà học bài, làm bài tập và đọc trước bài : Lâm nghiệp và thuỷ sản
________________________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 20 Ôn tập tiết 6
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
- Các KNS cần GD: KN tự nhận thức.
ii- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn giải bài tập
Bài tập 1: - GV: vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? Vì các từ đó được dùng chưa chính xác.
- HS làm việc độc lập. GV phát biểu ý kiến cho 3-4 HS.
- Cả lớp và GV góp ý.
- 2-3 HS lên thi làm bài. Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
Bài 2: HS làm việc độc lập.
- 2-3 HS lên thi làm bài.
- HS và GV NX. GV chốt lời giải đúng :
- Lời giải: no; chết; bại; đậu; đẹp.
-HS Thi đọc thuộc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa.
Bài tập 4: - HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa kì I.
________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 50: Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu:Giúp HS:
- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh.
- Làm được các BT 1(a,b), 2, 3(a,c) SGK
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 1, 2 đã làm ở nhà
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân.
- GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân:
27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)
- Hướng dẫn HS:
Tự đặt tính (viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau).
Tự tính (cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên, viết dấu phẩy của tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng).
- GV gọi HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài (như SGK).
Hoạt động 3: Thực hành. GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài, GV nên khuyến khích HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phâm.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài
Sau khi chữa bài, GV gọi vài HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân
- HS lên bảng viết: (a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài.
Với HS giỏi có thể khuyến khích tính nhẩm các tổng trong bài tập rồi trình bày bài làm trên bảng. Chẳng hạn:
c. 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = (0,75 + 2,25) + (1,19 + 0,81)
= 3 + 2 = 5
3.Dặn dò.- Về làm bài tập trong SGK.
________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 20 ôn tập Tiết 7( Kiểm tra )
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững yêu cầu tiết kiểm tra và cách làm bài
- Các KNS cần GD: KN tìm kiếm và xử lý thông tin
II. Các hoạt động trên lớp:
Các bước tiến hành như sau:
- GV phát đề kiểm tra cho từng HS theo số báo danh chẵn lẻ.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: khoanh tròn vào kí hiệu hoặc đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng (hoặc ý đúng nhất, tuỳ theo đề).
- Thời gian làmbài khoảng 30 phút (không kể thời gian giao đề và giải thích đề).
+ Đề chẵn:
Câu 1: ý d (Mùa đông)
Câu 2: ý a (Dùng những động từ chỉ hành động cảu người để kể, tả về mầm non)
Câu 3: ý a (Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnhvật mùa xuân)
Câu 4: ý b (Rừng thưa thớt vì cây không có lá)
Câu 5: ý c (Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên)
Câu 6: ý c (Trên cành cây có những mầm non mới nhú)
Câu 7: ý a (Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh)
Câu 8: ý b (Tính từ)
Câu 9: ý c (nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách)
Câu 10: ý a (lặng im)
+ Đề lẻ
Câu 1: ý b (Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non)
Câu 2: ý d (Mùa đông)
Câu 3: ý a (Rừng thưa thớt vì cây không có lá)
Câu 4: ý c (Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân)
Câu 5: ý a (Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên)
Câu 6: ý a (tính từ)
Câu 7: ý c (Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh)
Câu 8: ý b (Trên cành cây có những mầm non mới nhú)
Câu 9: ý c (lặng im)
Câu 10: ý b (nhỏ nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách)
- HS làm bài GV theo dõi
- HS làm xong GV thu bài để chấm
- GV nhận xét tiết kiểm tra
____________________________________________
Tập làm văn
Tiết 20 Ôn tập Tiết 8
Kiểm tra tập làm văn (Thời gian làm bài khoảng 40 phút)
HS làm bài theo đề trong SGK
________________________________________
File đính kèm:
- giao an tuan 10 - lop 5.doc