Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
-Luyện đọc:
+ Đọc đúng: Sung sướng, chuyển biến, ngoan ngoãn, vẻ vang,
+ Đọc diễn cảm: Toàn bộ bức thư đọc với giọng nhẹ nhàng, thiết tha, thể hiện sự quan tâm, niền hy vọng Bác dành cho HS. Nhấn giọng ở các từ: khác thường, sung sướng hơn nữa, cố gắng, siêng năng, trông nom, chờ đợi,
-Hiểu được:
+Nghĩa các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu và các từ ngữ khác trong bài.
+Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
-Học thuộc lòng đoạn thư:”Sau 80 năm nhờ vào công học tập của các cháu.”
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc.
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 2 Bắc Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Loan)
H: Phân tích cấu tạo của bài Nắng trưa.(Thảo Linh)
- Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
3.Bài mới.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt đông học của HS
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
-Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng thảo luận nhóm đôi trả lời lần lượt các câu hỏi (a; b; c SGK).
- Yêu cầu từng nhóm nối tiếp trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại
- Nghe, nhận xét và chốt:
1 em đọc bài tập, cả lớp đọc thầm.
-Tiến hành thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
-Đại diện một số nhóm trình bày, lớp nhận xét và bổ sung.
a. Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc.
b. Bằng xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loang loáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân.
Bằng mắt: thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
c. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi.
Qua việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả, chúng ta đã hiểu được thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
-Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
-Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả cảnh gì, ở đâu, vào lúc nào?
-Giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố,(nếu có)
- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
Gợi ý: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường phố vào một buổi sáng (trưa, chiều) và lập dàn ý.
- Yêu cầu từng cá nhân dựa trên kết quả quan sát lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
-Tổ chức cho HS trình bày bài nối tiếp nhau trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét đánh giá cao những bài có nhiều nét độc đáo, biết trình bày theo dàn ý hợp lí rõ ràng gây ấn tượng. GV chấm điểm dàn ý tốt.
-1 em nêu, lớp đọc thầm.
-HS xác định yêu cầu của bài.
-Quan sát.
-Chú ý nghe.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn.
4.Củng cố- Dặn dò: (3-4 phút).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh
______________________________
Toán
5. PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
-HS nắm được thế nào là phân số thập phân.
-HS nhận biết được phân số thập phân và có thể chuyển phân số thành phân số thập phân.
-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: GV:
HS: Sách, vở toán
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài – Gv nhận xét ghi điểm.
HS1: So sánh các phân số: và (Hữu Thảo)
HS2: Phân số nào lớn hơn? và (Xuân Tiến)
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân:
-GV yêu cầu HS đọc các phân số : ; và nhận xét về mẫu số của các phân số trên?
-GV chốt lại: Các phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000,đươc gọi là phân số thập phân.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số thập phân.
-GV ghi lên bảng và yêu cầu HS tìm một phân số thập phân băng phân số .
-GV nhận xét chcốt lại cách làm: =
-GV yêu cầu HS chuyển tương tự với các phân số thành phân số thập phân.
- GV chốt lại:
HĐ 2: Luyện tập – thực hành:
Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài.
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: Đọc các phân số thập phân : (GV cho HS nêu miệng)
; ; ; .
Bài 2: Viết các phân số thâïp phân.
(một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)
; ; ;
Bài 3: Phân số nào là phân số thập phân:
;
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
(một em lên bảng viết, lớp viết vào vở)
a. = = b. = =
c. = = d. = =
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp, sau đó nhận xét bài bạn và nêu cách làm.
-1 em lên bảng làm lớp làm vào vở nháp, nhận xét sửa sai.
4. Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời: phân số thập phân là phân số như thế nào?
5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
______________________________
Địa lí
Bài 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
-HS nắm được ví trí, giới hạn, hình dạng và diện tích của nước ta.
-HS chỉ và mô tả được ví trí địa lí, hình dạng nước ta, nhớ được diện tích lãnh thổ Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu. Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa vị trí lãnh thổ với các phương tiện giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không.
-Tự hào về lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm: vùng đất liền, vùng trời và vùng biển.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, quả dịa cầu.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ môn học.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí và giới hạn nước ta.
-Gọi 1 HS đọc mục 1 SGK.
-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1 trong SGK trả lời các câu hỏi:
+Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
+Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta.
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
+Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta.
-Yêu cầu đại diện nhóm HS lên chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả thảo luận – GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
-Gọi Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu và cho biết: Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho giao lưu với các nước khác?
GV nhận xét và kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuốc khu vực Đông Nam Á, có vùng biển thông với các đại dương có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
HĐ 2: Tìm hiểu về: Hình dạng và diện tích nước ta.
-Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK, hoạt động theo nhóm bàn rồi thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+Phần đất liền nước ta có gì đặc biệt?
+Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
-Yêu cầu đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận – GV nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS.
HĐ 3: Tổ chức chơ trò: tiếp sức.
-GV treo bản đồ Việt Nam lên bảng, chọn 2 đội mỗi đội 4 em đứng xếp hàng dọc trứoc bảng. Khi cô “bắt đầu” chỉ một địa danh (Lào, Trung Quốc, Hoàng Sa,..) lần lượt xen kẻ nhóm lên chỉ, nhóm nào chỉ đúng nhanh nhóm đó thắng.
-GV khen thưởng đội thắng.
1 HS đọc mục 1 SGK.
-HS nhận nhiện vụ, thảo luận trả lời câu hỏi GV giao.
-Đại diện nhóm HS lên chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-HS đọc thầm mục 2 SGK, hoạt động theo nhóm bàn rồi thảo luận, trả lời câu hỏi GV giao.
-Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
______________________________
SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 1
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động dạy và học:
I. Đánh giá tình hình trong tuần 1:
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên trước lớp (có sổ theo dõi).
- Ý kiến của các thành viên .
- GV lắng nghe, giải quyết, đánh giá chung:
Đạo đức: là tuần đầu tiên của năm học nhưng mọi nề nếp đã đi vào ổn định, đồng phục đầy đủ, ra vào lớp đúng quy định .
Học tập: đồ dùng học tập khá đầy đủ, ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá tốt , tích cực phát biểu xây dựng bài
Tồn tại: Một số em kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia còn chậm, có nhiều sai sót ; chữ viết chưa được cần thận
Hoạt động khác: Bước đầu đã hoà nhập được các phong trào của lớp, đội, nhà trường phát động. Cần phát huy hơn, đã bầu được cán sự lớp và lớp chia làm 4 tổ.
2. Nêu phương hướng tuần 2:
+ Duy trì và ổn định mọi nề nếp lớp .
+Phát động thi đua phong trào rèn chữ, giữ vở
+ Đi học chuyên cần đúng giờ .
+ Học và làm bài đầy đủ có chất lượng.
+ Giúp đỡ bạn yếu trong học tập.
+ Tham gia tốt tiền bảo hiểm Bảo Việt.
+ Bầu đội cờ đỏ, lập danh sách nộp về Tổng phụ trách đội.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 1.doc