Giáo án lớp 5B Tuần 20 Trường Tiểu học Yên Lâm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ).

- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5B Tuần 20 Trường Tiểu học Yên Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh giới các vế câu. - Gv mời HS lên bảng xác định các vế trong câu ghép. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. BT3: HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS như SGV. - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 3.Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ; HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 4.Phần luyện tập BT1 : HS đọc nội dung BT1. - GV lưu ý HS : + BTnày có 3 yêu cầu nhỏ. + HS gạch chéo dưới các câu ghép tìm được trong vở BT, phân tách các vế câu bằng gạch chéo, khoanh tròn vào quan hệ từ. - HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT2 : HS đọc nội dung BT. - GV hỏi : Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào ? - Gv nhắc HS chú ý hai yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. BT3 : Đọc yêu cầu BT. - Gv gợi ý : Dựa vào nội dung của hai vế câu ghép cho sẵn, các em hãy xác định mối quan hệ giữa hai vế câu. Từ đó tìm quan hệ từ thích hợp. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. 5.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thuộc lòng phần ghi nhớ, chuẩn bị tiết sau. Toán : 99 luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn. II. Chuẩn bị III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS chữa lại bài tiết trước. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập BT1: HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét : Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có bán kính là 7cm và 10cm. - HS tính và báo cáo kết quả trong khi đó Gv gọi 1 HS lên bảng làm. - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. BT2: HS đọc yêu cầu, kết hợp quan sát hình vẽ. - HS nêu hướng giải, Gv nhận xét. - HS giải; tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. BT3: HS đọc yêu cầu đề kết hợp quan sát hình vẽ để thấy được diện tích hình bên gồm tổng diện tích của hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. - HS tính diện tích, trong khi đó Gv gọi 1 HS lên bảng làm. - Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. BT4: HS đọc yêu cầu, quan sát hình vẽ để thấy diện tích phần gạch chéo chính bằng hiệu diện tích của hình vuông với diện tích hình tròn. - HS giải. -Tổ chức cho HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau. Địa lí : 20 châu á (tiếp theo) I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Nêu được đặc điểm dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu á và ý nghĩa của những hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết sự phân bố mộ số hoạt động sản xuất của người dân châu á. - Biết được khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trông nhiều lúa gạo và khai thác khoáng sản. II. Chuẩn bị - Bản đồ các nước châu á. - Bản đồ tự nhiên châu á. III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS nêu đặc điểm tự nhiên châu á. B. Bài mới 3. Dân cư châu á a. Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - HS làm việc với bảng số liệu về dân số các châu lục ở bài 17. So sánh dân số châu á với các châu lục khác. Đối với HS giỏi có thể yêu cầu HS so sánh tương quan về diện tích và số dân giữa châu á và châu Mỹ. - HS đọc mục 3 SGK, đưa ra nhận xét về đặc điểm hình thể của người dân châu á; quan sát hình 4 nhận xét về sự phân bố của người dân châu á, trang phục của mỗi dân tộc. - Gv bổ sung thêm lí do có sự khác nhau về màu da đó. GV khẳng định: dù có màu da khác nhau, nhưng mọi người đều có quyền sông, học tập và lao động. - GV kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới. phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. 4. Hoạt động kinh tế b.Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp sau đó làm việc theo nhóm nhỏ. - HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu á. - Gvcho HS nêu lần lượt một số tên nghành sản xuất: Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo; khai thác khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt, … - HS làm việc theo nhóm nhỏ với 5 hình, tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia châu á. - GV bổ sung thêm một số hoạt động sản xuất khác như trồng cây công nghiệp, hoặc chăn nuôi, chế biến thuỷ hải sản trong phạm vi của bài. Đối với HS giỏi có thể yêu cầu HS giải thích lí do trồng lúa gạo. - GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông phẩm chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. một số nước có ngành công nghiệp phát triển : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, … 5. Khu vực Đông Nam á c) Hoạt động 3: làm việc cả lớp - GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18. HS xác định lại vị trí cuả khu vực Đông Nam á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. Từ đặc điểm về vị trí Gv yêu cầu HS suy luận để thấy đặc điểm khí hậu. - HS quan sát hình 3 để nhận xét đặc điểm địa hình của khu vực. - HS liên hệ với hoạt động sản xuất và sản phẩm công nghiệp , nông nghiệp Việt Nam. Từ đó thấy được lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là ngành quan trọng của các nước Đông Nam á. - GV kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm. người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. 6. Củng cố, dặn dò - Gv nhấn mạnh những nội sung chính. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Kĩ thuật : 20 Chăm sóc gà I. Mục tiêu : HS cần phải: - Nêu được mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ gà. II. Chuẩn bị Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK Phiếu đánh giá kết quả học tập III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào ? B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà. - HS đọc mục 1 SGK và nêu mục đích của việc chăm sóc gà. - GVnhận xét và tóm tắt nội dung chính : Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc nhằm tạo điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng, không khí thích hợp cho gà sinh trưởng và phát triển. Chăm sóc gà đầy đủ sẽ giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn, có sức chống bệnh tốt và góp phần vào nâng cao năng xuất nuôi gà. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà. - HS đọc nội dung mục 2 SGK và nêu các công việc chăm sóc gà. * Sưởi ấm gà - HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - GV nhận xét và giải thích, nhấn mạnh vai trò của nhiệt độ đối với sự lớn lên và sinh sản của động vật. - HS liên hệ về cách sưởi ấm cho gà ở gia đình và địa phương. - Gv nhận xét và tóm tắt. * Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà. - HS đọc nội dung mục 2b SGK nêu lên cách chống nóng chống rét, phòng ẩm cho gà. - Gv nhận xét và tóm tắt nội dung. - HS liên hệ ở gia đình và ở địa phương. * Phòng ngộ độc thức ăn cho gà - HS đọc mục 2c, SGK nêu lên những thức ăn không được cho gà ăn. - Gv nhận xét tóm tắt nội dung của hoạt động 2. 4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - HS trả lời các câu hỏi cuối bài. 5. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của học sinh. - HS chuẩn bị bài sau: Vệ sinh phòng dịch cho gà. Ngày dạy Thứ sáu ngày04 tháng 01 năm 2008 Tập làm văn : 40 Lập chương trình hành động i. Mục đích yêu cầu - Dựa vào mẩu chuyện vui về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hành động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập chương trình hành động nói chung. - Qua việc lập CTHĐ, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học ý thức tập thể. ii. Chuẩn bị : - Vở Bài tập TV5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:như SGV b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: b1) Bài tập 1: HS đọc yêu cầu - Gv giải thích cho HS hiểu : việc bếp núc; - HS đọc thầm mẩu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể”, suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK. b2) Bài tập 2:HS đọc yêu cầu. - Gv giúp HS hiểu rõ yêu cầu. - GV chia lớp thành 6 nhóm; phát bút dạ và giấy khổ to cho từng nhóm, các nhóm sẽ lập một phần của chương trình hành động. - Tổ chức cho HS nhận xét chung trước lớp. c. Củng cố, dặn dò: GV hướng dẫn HS nắm được ý chính của bài học; nhận xét về tiết học, dặn dò về yêu cầu luyện tập và chuẩn bị bài sau. Bài 1: - Các ban trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích : mừng thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam; bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. - Để tổ chức buổi liên hoan văn nghệ cần phải làm những gì ? Lớp trưởng đã phân công như thế nào ? - Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan vă nghệ. Bài 2: hoa học : 40 năng lượng I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ, … nhờ năng lượng. - Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị theo nhóm: nến diêm; ô tô đồ chơi có đèn và còi. III. các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ : HS hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học ? cho ví dụ. B. Bài mới 1. Hoạt động 1 : Thí nghiệm - HS làm việc theo nhóm: làm thí nghiệm và thảo luận. Trong mỗi thí nghiệm, HS cần nêu rõ : + Hiện tượng quan sát được. + Vật bị biến đổi như thế nào ? + Nhờ đâu có sự biến đổi đó ? - HS làm việc cả lớp : Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả htí nghiệm. - Từ đó Gv rút ra nhận xét như SGK. 2.Hoạt động 2 : Quan sát thảo luận - HS làm việc theo cặp : Tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp HS quan sát hình vẽ và nêu thêm các các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. - GV cho HS tìm hiểu và trình bày thêm các ví dụ khác về sự biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng. 3. Củng cố, dặn dò - GV tóm tắt nội dung bài học. - Nhận xét tiết học; dặn HS chuẩn bị tiết sau. Duyệt của BGH

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc