Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước

 TẬP ĐỌC : CÁI GÌ QUÍ NHẤT

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Quý và Nam . mua được lúa gạo”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc17 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1500kg HSG làm bài - 1 em nêu - 1 em nêu - Chia 2 đội (mỗi đội 3 em) thi điền nhanh a) 7km2 = 7000000m2 4ha = 40000m 8,5ha = 85000m2 b) 30dm2 = 0,3m2 300dm2 = 3m 515dm2 = 5,15m2 B Chính tả : (Nhớ - viết) TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do - Làm được BT 3 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : bạc má, vút qua, mải miết, bãi cây, chuyển động, con chồn sóc, gọn ghẽ. 3) Bài mới : HĐ1. Giới thiệu bài :GTTT và ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn nhớ viết chính tả : - Đọc bai, gọi 2 em đọc. - Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? - Bài thơ có mấy khổ thơ ? Được trình bày như thế nào ? - GHướng dẫn viết : ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng. - Thảo luận bài tập + Gọi 1 em nêu yêu cầu bài 3 ở bảng phụ + Yêu cầu TL nhóm 2 + Tổ chức thi điền nhanh - Yêu cầu viết bảng con : ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng. HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thé và viết bài - Hướng dẫn chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm . 4) Củng cố, dặn dò : - Dặn về nhà sửa lỗi - Huy, Long, Thịnh, Quang, Hiếu,Việt, Nhi. - Nghe và đọc bài - ... thể thơ tự do - 3 khổ thơ, giữa hai khổ thơ cách nhau 1 dòng - Đánh vần, đọc - 1 em nêu - Thảo luận nhóm 2 - 2 đội thi điền nhanh - Viết bảng con - Nhớ viết bài vào vở, Long viết bảng lớp. - Cả lớp hận xét, chấm bài trên bảng. - Đổi vở chấm chéo - Làm bài tập . + man mát, dã man/ mangg dép, mang tiếng ; học vần, vần thơ/ vầng trán, vầng trăng ; buôn làng, buôn bán/ buông xuống, buông thả ; vươn vai, vươn thở/ vương quốc, vấn vương ... + Từ láy có âm cuối ng : lang thang, trăng trắng, vàng vàng,... KHOA HỌC : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Chúng ta nên đối xử với người nhiễm HIV như thế nào? - Những trường hợp tiếp xúc nào không lây nhiễm HIV/AIDS 2) Bài mới : * Khởi động : Trò chơi “Chanh chua cua cắp”. - Các em rút ra được bài học gì qua trò chơi này ? - GT: Các em ạ, trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp bị xâm hại về thể chất và tinh thần, nhất là ở độ tuổi mới lớn như các em. Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì ? Qua trò chơi “Chanh chua cua cắp”. chúng ta thấy là phải luôn chú ý đề cao cảnh giác thì mới không bị xâm hại. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. HĐ1 : QS và thảo luận + Mục tiêu : HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Yêu cầu quan sát hình 1,2,3 SGK, trao đổi nhóm 2 về một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại + Hãy kể thêm một số tình huống khác có thể dẫn đến nguy cơ xam hại mà em biết ? - Kết luận : Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao, các em trai có thể bị xâm hại về thể chất như bị đánh đập hoặc bị xâm hại về tinh thần như bị dọa nạt. Đặc biệt các em gái có nguy cơ bị xâm hại tình dục như sự đụng chạm gây bối rối, khó chịu, thậm chí sợ hãi. Vậy chúng ta cùng thảo luận để rút ra cách xử lí trong các trường hợp có thể bị xâm hại. HĐ2 : Đóng vai + Mục tiêu : Rèn KN ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. - Giao 4 tình huống cho 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm đóng vai và trình bày - Nhận xét, tuyên dương HĐ 3 : Vẽ bàn tay tin cậy + Mục tiêu: HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại. - Nêu và yêu cầu HS suy nghĩ, vẽ, ghi và trình bày 3) Củng cố :BTTN vở bài tập 4) Dặn dò : GDHS cần phòng tránh bị xâm hại. - 1 em - 1 em - Cả lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xòe ra ; ngón trỏ của tay phải để vào lòng tay trái của người đứng liền bên cạnh, phía tay phải của mình. - Khi người đièu khiển hô “chanh”, cả lớp hô “chua”, tay phải của mọi người vẫn để nguyên. Khi người điều khiển hô “cua” cả lớp hô : “cắp” đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác, còn ngón tay phải của mình rút nhanh ra để khỏi bị “cắp”. Người bị “cắp’ là thua cuộc. - Vài em trả lời. Ví dụ : Chúng ta không phòng ngừa thì sẽ gặp nguy hiểm. - Quan sát các hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi nội dung của từng hình. - Trình bày kết quả + Đi một mình nơi vắng vẻ hay ban đêm + Ở trong phòng một mình với người lạ. + Đi nhờ xe người lạ. + Lên mạng chát với người lạ + Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi... - Nghe - Đóng vai “ứng phó với n?guy cơ bị xâm hại” + Tình huống 1:Nam đến nhà Bắc chơi. Gần 9 giờ tối, Nam đứng dậy ra về thì Bắc cứ rủ ở lại xem đĩa hoạt hình bố cậu mới mua về. Nếu là nam em sẽ làm gì ? + Tình huống 2 : Thỉnh thoảng Nga lên mạng chát với một bạn trai. Bạn ấy giới thiệu là học trườngNP3. Sau vài tuần, bạn rủ Nga đi chơi. Nếu là Nga, khi đó em sẽ làm gì ? + Tình huống 3 : Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay mẹ đi công tác nên Hà phải đi bộ về nhà. Đang đi thì một chú đi xe máy tới dừng lại cho Hà đi nhờ. Theo em, Hà cần làm gì khi đó ? + Tình huống 4 : Minh đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Minh hé cửa nhìn ra thì thấy một người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố Minh. Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó - Làm việc cá nhân - Một số em nói về “bàn tay tin cậy” của mình với cả lớp. Ngày soạn : 21/10/2012 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 SINH HOẠT LỚP Đánh giá hoạt động tháng 10 ( Nội dung sổ chủ nhiệm) Triển khai hoạt động tháng 11 ( Nội dung sổ chủ nhiệm) Luyện từ và câu : ĐẠI TỪ I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 2) Kiểm tra bài cũ : - Xác định danh từ, động từ, tính từ trong câu : Hoa hồng nở rất đẹp trong vườn - Nhận xét, ghi điểm 3) Bài mới : HĐ1 : GTB: - Yêu cầu đọc bảng phụ + Từ chú ở câu văn thứ hai muốn nói đến đối tượng nào ? - GT : Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho twf con mèo ở câu 11. Nó được gọi là đại từ. Vậy đại từ là gì ? Dùng đại từ khi nói và viết có tác dụng gi ? Chúng ta cùng tìm câu trả lời trong bài học hôm nay. HĐ2 Tìm hiểu bài a) Phần nhận xét : - Gọi 1 em nêu yêu cầu câu 1 - Yêu cầu TL nhóm 2 + Các từ in đậm đó dùng để làm gì ? - Nêu : Những từ in đậm đó gọi là đại từ - Gọi 1 em nêu yêu cầu câu 2 - Yêu cầu TL nhóm 4 : Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ? Cách dùng in đậm này có gì giống cách dùng ở bài tập 1 ? - KL : “vậy” và “thế” cũng là đại từ. b) Phần ghi nhớ : + Vậy đại từ là gì ? Có tác dụng gì ? HĐ3 HD luyện tập : Bài 1 - Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 2 - Gọi một số nhóm trả lời Bài 2: - Gọi 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ - Yêu cầu tự gạch vào vở - Chú ý HS : Chỉ gạch chân đại từ có trong đoạn ca dao. Bài 3: Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 5 - Lưu ý : Dùng từ “nó, hắn, hắn ta” để thay thế, tránh sự lặp lại trong câu một cách nhàm chán. 4) Củng cố : Đại từ là từ : A. Dùng để xưng hô B. Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ C. Cả 2 ý trên đều đúng 5) Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về đại từ. - 1 em lên bảng. Hoa hồng nở rất đẹp trong vườn DT ĐT TT DT - 1 em đọc : Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoát trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung. ... nói đến con mèo ở câu thứ nhất - Nghe - 1 em nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm 2 và trả lời a. Từ tớ, cậu : dùng để xưng hô b. Từ nó : dùng xưng hô, thay thế cho danh từ “chích bông” trong câu khỏi lặp lại. - 1 em nêu - Thảo luận, trả lời - từ “vậy” thay cho từ “thích” - từ “thế” thay cho từ “quý” - giống cách dùng ở BT1 : thay thế cho từ khác để khỏi lặp lại. - Nêu ghi nhớ - 1 em nêu - TL nhóm 2 - Một số nhóm trả lời - ...chỉ Bác Hồ. -... biểu lộ sự tôn kính đối với Bác. - 1 em nêu - Làm bài, 1 em làm bảng phụ - Đáp án : mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc) - 1 em đọc bài “Con chuột tham lam” - TL, cử 1 bạn trả lời - Đáp án : Chuột ta gặm vách nhà. Một ... ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiếu quá, nhiều đến mức bụng nó phình to ra. Đến sáng,... quá, nó không sao lách qua khe hở được C TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS biết cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân - Làm được BT 1,2,3,4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Bài cũ : - Bài 4 - Nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới : HĐ1 : GTb, ghi bảng HĐ2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1/48 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu làm bảng con Bài 2/48 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu TL và ghi vào bảng nhóm Bài 3/48 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức thi điền nhanh * HSG làm bài 3d,4d,5 vở BTTH Bài 4/48 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu tự làm vào vở 3) Củng cố :. 3dm5cm = ..... m Số cần điền vào chỗ ... là : A. 35m B. 3,5m C. 0,35m D. 0,035m 4) Dặn dò : BTVN : Bài 5/48 SGK. - 1 em - Nghe - 1 em nêu - Làm bảng con, bảng lớp : Thịnh - 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ - Các nhóm TL, ghi và trình bày kết quả. 502kg = 0,502tấn 2,5tấn = 2500kg 21kg = 0,021tấn - 1 em nêu - Chia 2 đội tham gia điền nhanh 42dm4cm = 42,4 dm 56cm9mm = 56,9 cm 26m2cm = 26,02 m - HSG làm làm bài - 1 em nêu - Làm bài vào vở BTTH, 1 em làm bảng lớp 3kg 5g = 3,005 kg 30g = 0,03 kg 1103g = 1,103 kg C

File đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 5 tuan 9.doc
Giáo án liên quan