PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
(Tích hợp giáo dục môi trường - mức độ tích hợp liên hệ/ bộ phận)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
+ Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sôt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
+ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* HS khuyết tật: Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Giáo án, sgk
- Thông tin và hình SGK trang 28, 29.
- HTTC: nhóm, cá nhân, .
HS: sgk, vbt
III. Các hoạt động dạy - học
129 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 - Quyển 1 - Năm học 2009 - 2010 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17
- Lược đồ các chiến dịch VB thu- đông 1947 , biên giới thu- đông 1950, Điện Biên Phủ 1954.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, sgk
- HTTC: cá nhân, nhóm,
- HS: Sgk, vbt
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức(1')
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy - học bài mới(33')
1. Giới thiệu bài: (1')
Nêu mục tiêu bài học
2. Hướng dẫn ôn tập.
* Hoạt động 1(19'-21'):
- Gọi HS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lên bảng
1.Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954
- HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình và bổ xung
- Lớp nhận xét thống nhất
Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối 1945- 1946
Đẩy lùi giặc đói giặc dốt
19-12-1946
Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
20-12-1946
Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH
20-12-1946->2-1947
cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Thu- đông1947
Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp
Thu đông 1950
chiến dịch biên giới
Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu
Sau chiến dịch biên giới tháng 2-1951
1-5-1952
Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng ..
30-3 - 1954 đến 7-5-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* Hoạt động 2(7'-8'): Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ
- GV nên chuẩn bị một số câu hỏi vào tờ giấy nhỏ gài lên cành cây tre
- Cho HS lần lượt lên hái và trả lời
- Lớp nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn tập học kì.
Ngày soạn :15/ 12/2009 Ngày dạy Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Khoa học(T.34)
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Chuyên môn ra đề)
===========================================
TUẦN 18
Ngày soạn :18/ 12/2009 Ngày dạy thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009
Khoa học(T.35)
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Phân biệt 3 thể của chất
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II. Đồ dùng dạy học
GV: Giáo án, sgk- Hình trang 73 SGK
- HTTC: cá nhân, nhóm, lớp,
HS: Vbt, sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định tổ chức(1')
B. Kiểm tra bài cũ(3')
- Trả bài kiểm tra học kì, chữa bài.
C. Dạy - học bài mới (29'-30')
1. Giới thiệu bài(1')
GV nêu mục tiêu của bài,ghi đầu bài
2.Nội dung:
*Hoạt động 1:Nhóm(5')
*Mục tiêu: HS phân biệt được 3 thể của chất.
*Cách tiến hành.
trò chơi tiếp sức: " phân biệt 3 thể của chất"
- Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm cử 5 em tham gia chơi
- 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng , mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu , có cùng nội dung , số lượng các tấm phiếu như nhau. trên bảng treo sẵn bảng " Ba thể của nước"
- GV hô " Bắt đầu' HS lần lượt lên dán - Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc
- Cùng HS tham gia kiểm tra
Hoạt động 2: TLcặp (5')
Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
*Cách tiến hành.
Trò chơi " Ai nhanh ai đúng? "
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
Đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng con sau đó lắc chuông trước được trả lời trước nếu đúng là thắng cuộc
Tổ chức cho HS chơi
Hoạt động 3: Nhóm (10')
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
*Cách tiến hành.
Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước
- Cho HS tự tìm thêm các ví dụ khác
- Cho HS đọc VD ở mục bạn cần biết trang 73 SGK
*Kết luận- ghi bảng: Khi thay đổi nhiệt độ , các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học
* Hoạt động 4: (8')
*Mục tiêu: Giúp HS :
+ Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
+ Kể được tên một số chất có thể chuyển thể từ thể này sang thể khác.
*Cách tiến hành.
Trò chơi " Ai nhanh ai đúng"
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 số phiếu trắng
- Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở cả 3 thể khác nhau là thắng
- Cho các nhóm làm việc
- yc HS Trình bày sản phẩm
- Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc
D.Củng cố dặn dò(2')
? Nêu đặc điểm của ba thể của chất?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS nghe
- HS xếp hàng để chuẩn bị chơi
1.Phân biệt 3 thể của chất
- HS chơi theo lời hô củaGV
- HS cùng kiểm tra
- Nghe phổ biến luật chơi
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
2. Đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí
- HS chơi
- HS quan sát
Đáp án: 1- b; 2- c; 3 - a
3. Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày.
- HS tìm thêm ví dụ
- HS đọc
Đáp án:
H1: Nước ở thể lỏng
H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao
- HS tham gia chơi
========================
Ngày soạn :19/ 12/2009 Ngày dạy chiều thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009
Địa lí(T.18)
KIỂM TRA ĐINH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Chuyên môn ra đề)
..
Ngày soạn :21/ 12/2009 Ngày dạy thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009
Lịch sử(T.18)
KIỂM TRA ĐINH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
( Chuyên môn ra đề)
..
Ngày soạn :22/ 12/2009 Ngày dạy thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
HỖN HỢP
I. Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
+ Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
+ Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,.)
- Cách tạo ra một hỗn hợp
- Kể tên một số hỗn hợp
II. Đồ dùng dạy học
GV: Giáo án, sgk
- Hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm:
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu, chén nhỏ, thìa nhỏ
+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước ( cát, nước) phễu, giấy lọc , bông thấm,
+ Hốn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau ( dầu ăn, nước) cốc đựng nước , thìa
+ Gạo lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước.
- HTTC: nhóm, cá nhân ,lớp,.
HS: Vbt, sgk
III. Các hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức(1')
B. Kiểm tra bài cũ: (3')
? Theo em các chất có thể tồn tại ở những thể nào?
? điều kiện nào để các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác?
- GV nhận xét- ghi điểm.
C. Dạy - học bài mới(29')
1. Giới thiệu bài :(1')
GV nêu mục tiêu của bài
2. Nội dung:
*Hoạt động 1: Nhóm(10')
thực hành : " Tạo một hỗn hợp gia vị"
+ Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm 6
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh , mì chính và hạt tiêu bột, công thức do từng nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
- HS nối tiếp nêu
1.Thực hành: " Tạo một hỗn hợp gia vị"
- HS làm việc theo nhóm 6
tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh: ...............................................................
2. Mì chính: ................................................................
3. hạt tiêu: ..................................................................
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình.
- GV yêu cầu HS nêu hỗn hợp đó là gì.
*KL- ghi bảng: Muốn tạo ra hỗn hợp ít nhất phải có 2 chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn vào nhau
- Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp . Tronhg hỗn hợp , mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* Hoạt động 2: Thảo luận (5')
+ Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trong SGK
? Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp?
?Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
KL- ghi bảng: Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, muối lẫn cát, không khí, nước, và các chất rắn không tan..
*Hoạt động 3: Trò chơi : (7')
+ Mục tiêu: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp
+ Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm
- Một bảng con, phấn
- Một cái chuông nhỏ
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời vào bảng sau đó lắc chuông trước được trả lời trước , nhóm nào trả lời đúng thì thắng cuộc
Bước 2: Tổ chức HS chơi
*Hoạt động 4: (7')
- thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
+ Mục tiêu : HS biết tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm( Mỗi nhóm 1 bài)
Bài 1: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
- Chuẩn bị:
...........................................................................
- Cách tiến hành:
..........................................................................
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Đáp án: GV tham khảo trong SGV
D. Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- đại diện nhóm trình bày
2.Hỗn hợp
- HS tự kể
3.Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- HS chơi
- HS thực hành theo nhóm
Đáp án:
H1: làm lắng
H2: Sảy
H3: Lọc
Bài 2: tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước
- Chuẩn bị:
.........................................................................
- Tiến hành:
...........................................................................
Bài 3: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
- Chuẩn bị:
...........................................................................
- Cách tiến hành:
...........................................................................
=======================================================
File đính kèm:
- khoa su dia.doc