Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 29: Một vụ đắm tàu

Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta;

sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II -Đò dùng dạy-học

Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.

III –Các hoạt động dạy-học

 

doc4 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tập đọc - Tuần 29: Một vụ đắm tàu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ 2 ngày 02 tháng 04 năm 2007 Tập đọc Một vụ đắm tàu I –Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. II -Đò dùng dạy-học Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. III –Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài a) Luyện đọc Yêu cầu HS đọc bài - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh. Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em; giúp các em hiểu đúng những từ ngữ trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV đọc diễn cảm bài văn: b) Tìm hiểu bài ?Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. ?Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào ? ?Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuống nước nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? ?Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? ? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. GV: Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ... c) Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (từ chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống cho đến hết) theo cách phân vai (người dẫn chuyện, người trên xuồng cứu hộ, Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta). 3. Củng cố, dặn dò 5HS đọc bài, lớp theo dõi SGK + Đ1:đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đ2:đêm xuống đến băng cho bạn. + Đ3:cơn bão dữ... cảnh thật hỗn loạn. +Đ4:Ma-ri-ô đến ... thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đ5: phần còn lại. Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. + Ma-ri-ô:bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ. +?thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, ...băng vết thương cho bạn. +Cơn báo giữ dội ập tới,..., khiếp sợ nhìn mặt biển. + một ý nghĩ vụt đến,...bạn thả xuống nước. +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là...nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là...con tàu đang chìm dần. - Một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV giúp HS thể hiện đúng nội dung từng đoạn. Toán Ôn tập về phân số I. Mục tiêu Củng cố khái niệm về phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Yêu cầu HS đọc bài và làm rồi nêu kết quả cách làm Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 3 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài theo cặp Giáo viên nhận xét Bài 4 Yêu cầu HS đọc bài Hãy nêu cách so sánh hai phân số đã học? Yêu cầu HS lam bài Bài 5 Yêu cầu HS đọc bài Yêu cầu HS lam bài Giáo viên nhận xét # Củng cố, dặn dò. lớp làm vào vở, nêu kết quả nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 5HS nêu HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK 2HS làm bài ở bảng, lớp làm vào vở Lớp nhận xét Khoa học sự sinh sản của ếch I. mục tiêu Sau bài học, HS biết : Vẽ sơ đò và nói về chu trình của ếch. đồ dùng dạy-học Hình trang 116,117 SGk. hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ ? Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp giảm thiệt hại do côn trùng gây ra? ? Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán? B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - GV cho một vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu. - Tiếp theo GV giới thiệu bài học. HĐ1: tìm hiểu sự sinh sản của ếch Làm việc theo cặp 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116,117 SGK ? ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? ở đâu? ? trứng ếch nở thanhg gì ? ? hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. ? nòng nọc sốn ở đâu ? ếch sống ở đâu ? ? Bạn thường nghe thấy tiếng kêu khi nào ? ? Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu ? kết luận: ếch là loại vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa phải trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước). HĐ2: vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch - Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. - GV đi tới từng HS hướng dẫn, gợi ý. - GV theo giõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. Củng cố, dặn dò. 2HS trả lời GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên. + Mùa hè, ở dưới ao hồ có nước + Nòng nọc + 4HS chỉ + Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở cả trên cạn và dưới nước. + Ban đêm nhất là sau trận mưa mùa hè. + Vì ếch sống ở bờ ao hồ ... Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch. Hình 3: Trứng ếch mới nở. Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp). Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước. Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. Hình 8: ếch trưởng thành. - HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc Tiết 2: I- Mục tiêu Học xong bài này, HS có: Hiểu biết ban đầu về liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan tổ chức Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II - Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh, bằng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. - Thông tin tham khảo ở phần phụ lục III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:Tìm hiểu về tổ chức LHQ ở Việt Nam # Yêu cầu HS báo cáo KQ thực hành ở tiết trước. # Hãy làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Đọc tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam. 2HS đọc Lớp nhận xét + Các nhóm nhận bảng bút, thảo luận rồi ghi kết quả + Đại diện báo cáo + Lớp nhận xét Các tổ chức LHQ đang hoạt động tại Việt Nam Tên viết tắt Vai trò nhiệm vụ Quỹ nhi đồng LHQ UNICEF Tổ chức các HĐ vì sự phát triển của te Tổ chức y tế thế giới WHO Triển khai các hoạt động vì SKCĐ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tổ chức GD, KH và VH của LHQ UNESCO Giúp trùng tu tôn tạo các di tích ... HĐ2: Giới thiệu LHQ với bạn bè. Yêu cầu HS lam bài theo câu hỏi sau: - Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ? - Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ? - Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ? - Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em. Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò. + 24/10/1945 + Niu yóoc + 20/5/1977 ... + UNICEF; WHO; UNESCO # Đại diện các nhóm báo cáo, lớp nhận xét bổ sung

File đính kèm:

  • docThu 2 (2).doc
Giáo án liên quan