Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Làm bài tập 2 (171) tiết trước.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. HDHS làm bài tập:

Bài 1 (Cá nhân - Vở)

- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?

- Nêu qui tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian?

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở, nối tiếp nêu: VD : + Công ti Đô thị. + Xí nghiệp Chế biến gỗ 3 – 2. + Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Sơn La. - 1 HS nêu ------------------------------------------------------- TIẾT 4 ĐỊA LÍ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và châu Nam Cực, châu Đại Dương. - Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu. Phiếu học tập - Thẻ ghi tên các châu lục và các đại dương III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiêm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thi ghép chữ vào hình - Treo 2 bản đồ thế giới để trống các tên châu lục, châu đại dương - Chọn 2 đội chơi mỗi đội 10 em xếp thành 2 hàng dọc - Phát cho mối em một thẻ ghi tên một châu lục - Nêu vị trí từng châu lục? - Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới. - Làm bài tập 2? 1’ 1’ 10’ 20’ - Ghi đầu bài - Quan sát - HS chơi trò chơi Nối tiếp nhau nêu. - Thảo luận nhóm 6, làm bài vào phiếu: Tên nước Thuộc châu lục Tên nước Thuộc châu lục Trung Quốc Châu á Ô-xtrây-li-a Châu Đại Dương Ai cập Châu phi Pháp Châu Âu Hoa kì Châu mĩ Lào Châu Á Liên bang Nga Đông Âu, Bắc Á Cam –pu-chia Châu Á 4. Củng cố dặn dò: - Thu phiếu bài tập của HS chấm điểm, nhận xét. - Tổng kết tiết học dặn HS chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II - Nhận xét giờ học. 4’ - Thu phiếu - Ghi nhớ ----------------------------------------------------- TIẾT 5 THỂ DỤC: GV CHUYÊN DẠY. ============================================ Ngày soạn:07/ 5/ 2013 THỨ SÁU Ngày giảng: 10/ 5/ 2013 TIẾT 1 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (176) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức thực hành nhân, chia và vận dụng để tìm nhanh thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng thực hành nhân, chia để làm các bài tập nhanh, đúng, thành thạo. - Có ý thức học tập tốt. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, sgk. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài 1(175) - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. HDHS Làm bài tập: Bài 1 (Cột 1) (Cá nhân – Vở) - Bài yêu cầu ta làm gì ? - HD thêm học sinh làm bài - Thu 5, 6 bài chấm, nhận xét Bài 2: Tìm x (Cột 1) (Cá nhân – vở) - HD HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 (Nhóm đôi - Vở) - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? - HD HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thực hiện các phép tính nhân chia và cách tìm thành phần chưa biết của phép tính? - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1’ 4’ 1’ 11’ 8’ 12’ 3’ - 3 HS lên bảng - Nhận xét - Ghi đầu bài - Tính. - 4 HS lên bảng, lớp làm vở: 36,66 7,8 546 4,7 00 16giờ 15 phút 5 1giờ = 60 phút 3 giờ 15 p 75phút 25 0 - Nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở: - Nhận xét - 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 1HS nêu. - Thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở - Đại diện nhóm lên bảng làm: Bài giải Số kg đường cửa hàng đó bán được trong ngày đầu là : 2400 : 100 35 = 840 (kg) Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là 2400 : 100 40 = 960 (kg) Số kg đường cửa hàng đó bán được trong hai ngày đầu là : 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường cửa hàng đó bán được trong ngày thứ 3 là : 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số : 600 kg. - Nhận xét - 1 HS nêu. - Ghi nhớ ------------------------------------------------------------------ TIẾT 2 THỂ DỤC: GV CHUYÊN DẠY. ------------------------------------------------------------------ TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (160) I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi. - Viết được lại một đoạn văn đúng và hay hơn. - Tự giác suy nghĩ, ham học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Chấm bài, một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b. Nhận xét kết quả bài viết của HS: - Đọc đề bài tiết kiểm tra viết trước? - Treo bảng phụ đã viết - HDHS xác định rõ yêu cầu của đề bài và một số lỗi điển hình trong bài viết của HS. - Nhận xét chung về kết quả bài viết của HS. + Ưu điểm: Các em đã viết bài đúng thể loại, đầy đủ bố cục, nội dung tương đối đầy đủ, trình tự hợp lý. + Những thiếu sót, hạn chế : một số em viết bài còn thiếu phần kết luận, nội dung bài còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, câu văn còn lặp lại, sai nhiều lỗi chính tả. c. HDHS chữa bài: - Trả bài cho HS. - HDHS chữa lỗi chung. + Chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. + Nhận xét, sửa lại cho đúng. - HDHS sửa lỗi trong bài. - HDHS học tập đoạn văn hay, bài văn hay. - Đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng của HS. - Nhận xét, chấm điểm đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhắc nhở HS - Nhận xét giờ học. 1’ 1’ 6’ 30’ 3’ - Ghi đầu bài - 1 HS đọc lại đề bài. - Nghe. - Nhận lại bài. - Nghe. - Theo dõi trên bảng phụ. - Một số HS lên bảng chữa lỗi - Nhận xét - Đọc lời nhận xét của GV để sửa lỗi sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại. - Trao đổi với bạn ngồi cạnh để học tập cái hay, cai đáng học trong bài văn, đoạn văn. - Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - 4,5 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - Ghi nhớ ------------------------------------------------------------ TIẾT 4 KHOA HỌC: BÀI 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (THMT: Toàn phần) I. Mục tiêu: - Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng, gia đình - Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường - Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường thường xuyên và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện - GDMT: GD HS bảo vệ bầu không khí, tiết kiệm nước II. Đồ dùng dạy học: - GV và HS sưu tầm một số hình ảnh thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc mục bạn cần biết trang 139 SGK - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Tiến hành các hoạt động. *Hoạt động 1: Quan sát - Nhận xét - Mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng, gia đình? - Nhận xét, đưa ra đáp án đúng: 1’ 3’ 1’ 20’ Hát - 2 HS đọc - Nhận xét - Ghi đầu bài - Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK và đọc ghi chú. - Làm phiếu học tập: Hình 1- b ; hình 2 - a ; hình 3 - e ; hình 4 - c; hình 5 - d. - Nhận xét Đáp án Các biện pháp bảo vệ môi trường Ai thực hiện Quốc gia Cộng đồng Gia đình a, Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng,khuyến khích tròng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc. x x x b, Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinhvà thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ x x c, Để chống việc mưa lớn có thể rửa trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã đắp ruộng bậc thang. Ruộng bậc thangvừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt. x x d, Bọ rùa chuyên ăn các laọi rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng. x x e,Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm nghặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước thải chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. x x x - Có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? (GD MT ...) - Nhận xét, kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường * Hoạt động 2: Triển lãm - Sắp xếp tranh ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to? - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài, xem trước bài sau. - Nhận xét tiết học. 6’ 3’ - 1 HS nêu - Làm việc nhóm đôi, sắp xếp tranh ảnh và thông tin vào giấy khổ to - Từng các nhân tập thuyết trình - Các nhóm treo sản phẩm, cử người lên thuyết trình - Nhận xét - Ghi nhớ ------------------------------------------------ TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 34. I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu, khuyết điểm của các hoạt động trong tuần. - Hướng phấn đấu khắc phụ trong tuần tới. - Tự giác học tập, rèn luyện đạo đức tốt. II. Nhận xét: * Nhận xét chung: - Đạo đức: Các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, không có hiện tượng đánh chửi nhau. - Học tập: + Đa số các em có ý thức tốt trong học tập: Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học có xin phép cô giáo. Trong lớp hăng h¸i phát biểu ý kiến xây dựng bài, về nhà có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp: Trâm, Đoàn, Sáng .... + Xong bên cạnh đó vẫn còn lại một số em còn thiểu ý thức trong học tập. Trong lớp chưa chú ý còn hay nói chuyện riêng, về nhà chưa chịu khó ôn bài: Điệp, Nhân ... - Các hoạt động khác: + Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của nhà trường đề ra. + Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng. + Có ý thức truy bài đầu giờ. + Ý thức đội viên chưa tốt một số em còn hay quên đeo khăn quàng . * Phương hướng tuần tới : - Phát huy ưu điểm đã đạt được ở trên, khắc phục những khuyến điểm còn tồn tại. - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/4 và 1/5. ===============================================

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 34 lop 5 nam hoc 2013 2014.doc