Học xong bài HS nắm được:
ỉ Mụ tả sơ lược được vị trớ địa lớ và giới hạn nước Việt Nam
ỉ Ghi nhớ diện tớch phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000km2
ỉ Chỉ phần đất liốn Việt Nam trờn bản đồ
II. Đồ dùng dạy học
ỉ Bản đồ địa lý tự nhiên VN
ỉ Quả địa cầu
III. Các hoạt động dạy học
76 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Địa lí - Tiết 1: Việt Nam - Đất nước chúng ta (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết và nêu được vị trí cuả từng đại dương trên bản đồ
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ TG hoặc quả địa cầu
Bảng số liệu về các đại dương
Sưu tầm về các chuyện, tranh, ảnh, thông tin về các đại dương
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Em biết gì về Châu Đại Dương
Nêu những đặc điểm nổi bật của Châu Nam Cực
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vị trí các đại dương
HS tự quan sát hình S130 giới thiệu về vị trí, giới hạn của các đại dương trên TG
HS trình bày ý kiến
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Hoạt động 2: Một số đặc điểm của các Đại Dương
HS dựa vào bảng số liệu thảo luận và thực hiện yêu cầu
Xếp các Đại Dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích
Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Hoạt động 3: Thi kể truyện về các đại dương
Thảo luận nhóm, trưng bày tranh, ảnh, truyện kể về các đại dương
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Địa lý địa phương
Đại Dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Các đại dương từ lớn đến nhỏ theo diện tích là:
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương
Đại diện nhóm tham gia
Tiết 31-32 Địa lý địa phương
I. Mục đích yêu cầu
Học xong bài học sinh biết:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của HN ( trong thời kì mở cửa- sau khi ra nhập WTO )
Nhớ được tên các quận huyện thuộc Hà Nội
Chỉ được Hà Nội trên bản đồ tự nhiên và hành chính của các tỉnh phía bắc
nêu chính xác được vị trí và giới hạn của các quận thuộc Hà Nội
II. Đồ dùng dạy học
Một số tài liệu về huyện Thường Tín
Lược đồ ( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Sắp xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích
Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Vị trí giới hạn của huyện Thường Tín
Theo em biết huyện Thường Tín thuộc tỉnh nào?
Giới hạn của huyện Thường Tín
GV giới thiệu thêm
Huyện Thường Tín có bao nhiêu xã, thị trấn? Kể tên
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dân số và diện tích
Hoạt động3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của huyện Thường Tín
Thường Tín là một huyện đồng bằng hay miền núi
GV: những đặc điểm về địa hình, khí hậu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số cảnh đẹp của huyện Thường Tín
Giới thiệu một số cảnh đẹp của quê hương
Lễ hội Chử Đồng Tử ở xã nào?
Đền thờ Nguyễn Trãi vị danh nhân văn hoá TG ở xã nào?
Chùa Đậu ở xã nào?
Hãy kể về một số làng nghề ở huyện Thường Tín
Hoạt động kết thúc
Hãy giới thiệu về quê hương em
GV có thể giới thiệu thêm về thị trấn
3. Củng cố - Dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm
Huyện Thường Tín thuộc tỉnh Hà Tây là một huyện đồng bằng, nằm trong vùng châu thổ sông Hồng
phía Bắc: Thanh Trì - Hà Nội
phía Nam: Huyện Phú Xuyên
Phía Tây: Huyện Thanh Oai
phía Đông: sông Hồng
Là một huyện của tỉnh Hà Tây nằm ở vị trí cửa ngõ phía Nam thủ đô Hà Nội có quốc lộ 1A cao tốc và đường sắt Bắc- Nam chạy qua là điều kiện thuận lợi cho Thường Tín phát triển kinh tế và giao lưu hàng hoá với các huyện, tỉnh khác đặc biệt là với Hà Nội
Huyện Thường Tín gồm 28 xã và 1 thị trấn
Diện tích: 12770 ha
Dân số (năm 2003) 202783 người
Phần lớn là dân tộc kinh sống chủ yếu bằng làm nông nghiệp, thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ
Địa hình là một huyện đồng bằng là vùng đất đồng bằng cao ráo, ruộng đất màu mỡ do nằm giữa 2 con sông
Đông sông Hồng
Tây sông Nhuệ
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, mưa nhiều có mùa đông giá rét ít mưa thuận lợi cho nông nghiệp phát triển
Từ miền Đông đi theo hướng bắc xuống Nam từ đền thờ nhị vị bồ tát đến đền lô, đền Dầm, xuôi xuống bãi tắm nàng tiên
Truyền thuyết thiên anh hùng ca bất tử về Chử Đồng Tử-Tiên Dung, xuôi xuống bến Chương Dương ghi dấu cuộc chiến chống xâm lược quân dân nhà Trần 1285
Đền thờ Nguyễn Trãi- người anh hùng dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới ở tại xã Nhị Khê
Xã Nguyễn Trãi có chùa Đậu với cảnh sắc tươi đẹp từng được chúa Trịnh đề tặng 6 chữ: " Nam thiên đệ nhất danh lam" chùa Dâu không chỉ là một thắng cảnh tuyệt diệu của VN, nơi đây còn là cõi chân tu đắc đạo của 2 vị sư tổ Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường (TK16-17)
Thường Tín có 24 làng nghề được công nhận
Làng thêu Quất Động
Nghề tiện làng Nhị Khê
Sơn mài Duyên Thái
HS lần lượt giới thiệu về quê hương Thường Tín
Vd: em sinh ra và lớn lên ở vùng đấtdiện tíchdân sốlà nơi
Em yêu quê hương, chúng em cố gắng học tập, xây dựng
Tiết 33-34 Ôn Tâp cuối năm
I. Mục đích yêu cầu
Học xong bài học sinh biết:
Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới
Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế cuả các châu lục: châu A, châu Âu, châu Phi,châu Mĩ, châu Nam Cực, châu Đại Dương
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ thế giới
Quả địa cầu
Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC
Gọi 2 HS lần lượt giới thiệu về quê hương mình
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hoàn thành bảng sau vào giấy
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Quan sát H1,2 SGK
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng
Đại diện từng cặp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trước lớp
GV sửa chữa, KL
HS nối tiếp nêu tên các Châu Lục đã học
HS lên bảng chỉ vị trí các châu lục trên bản đồ TG
Tên đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với các đại dương
TBD
ÂDD
ĐTD
BBD
Thực hiện với bảng các châu lục
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một sô nước trên TG
B1: GV chia nhóm
Yêu cầu HS đọc bài tập 2 sau đó hoàn thành bảng trong phiếu học tập
B2: HS báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
B3: GV kết luận, đánh giá cho điểm HS
Đáp án
Bảng a
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Châu A
Ô-xtrây-li-a
Châu Đại Dương
Ai Cập
Châu Phi
Pháp
Châu Âu
Hoa Kì
Châu Mĩ
Lào
Châu á
Liên Bang Nga
Đông Âu, Bắc á
Cam-pu-chia
Châu á
Bảng b
Châu lục
vị trí địa lý
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động kinh tế
Châu á
Bán cầu Bắc
Đa dạng và phong phú, có cảnh biển, rừng Ta-ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao
Đông nhất TG chủ yếu là người da vàng, người dân vùng Nam châu á có màu da sẫm hơn sống tập trung ở các đồng bằng
Hầu hết các nước có ngành NN giữ vai trò chính trong nền kinh tế các sản phẩm NN chủ yếu: lúa gạo, bông, lúa mì CN chủ yếu là khai thác khoáng sản một số nước có ngành CN phát triển: Nhật, HQ
Châu Âu
Bán cầu Bắc
Thiên nhiên vùng ôn đới, rừng Tai-ga chiếm đa số các dãy núi quanh năm có tuyết phủ, có phong cảnh hùng vĩ
Dân cư đông thứ 4 trong các châu lục chủ yếu là người da trắng sống tập trung trong các thành phố, phân bố tương đối đều trên châu lục
Có nền kinh tế phát triển cao, các sản phẩm CN nổi tiếng là: Máy bay, ô tô, thiết bị hàng điện tử, len dạ,dược phẩm, mĩ phẩm
Châu Phi
Trong khu vực chí tuyến có đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ
Chủ yếu là hoang mạc và các Xa-van vì đây là vùng có khí hậu khô nóng nhất TG. Ngoài ra ven biển phía Đông, phía Tây có một số khu rừng rậm nhiệt đới
Dân đông thứ hai trên TG, hầu hết là người da đen, sống tập trung ở ven biển và các thung lũng sông, đời sống có nhiều khó khăn
Kinh tế kém phát triển tập trung khai thác khoáng sản để xuất khẩu trồng các cây CN nhiệt đới như cà phê, ca cao, bông, lạc
Châu Mĩ
Trải dài từ Bắc xuống Nam là lục địa duy nhất ở bán cầu Tây
Thiên nhiên đa dạng phong phú, rừng A-ma-zôn là rừng rậm nhất TG
Dân cư hầu hết là người nhập cư nên nhiều thành phần từ châu á ,Âu, Phi, người laingười Anh điêng là người bản địa
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển các nông sản như: lúa mì, bông, lợn, bò sữasản phẩm CN như máy móc thiết bị, hàng điện tử, máy bay Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển
Châu Đại Dương
Nằm ở bán cầu Nam
Ô-xtrây-li-a có khí hậu nóngm khô, nhiều hoang mạc, xa-van, nhiều thực, động vật lạ. các đảo có khí hậu nóng ẩm, chủ yếu là rừng rậm bao phủ
Là người gốc Anh da trắng
Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế nổi tiếng TG về sản xuất, xuất khẩu lông cừu, thịt, len, bò sữa
Châu Nam Cực
Nằm ở vùng địa cực
Lạnh nhất TG chỉ có chim cánh cụt sinh sống
Không có dân
IV. Củng cố - Dặn dò
Về nhà ôn tập để kiểm tra cuối năm
Tiết 35 Kiểm tra cuối năm
I. Mục đích yêu cầu
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Đề bài
Câu 1: ( 2 điểm )
Hãy nối tên châu lục dãy A với các thông tin dãy B sao cho phù hợp
A B
Châu Phi
Là châu lục lạnh nhất TG và không có người ở
Châu Nam Cực
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Có đường xích đạo đi qua và giữa châu lục khí hậu khô và nóng, dân cư chủ yếu là người dân da đen
Có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và Xa-van, động vật có nhiều loài thú có túi
Thuộc Tây bán cầu, thiên nhiên đa dạng, phong phú. Có rừng rậm A-ma-zôn nổi tiếng TG
Câu 2: ( 2 điểm )
Hãy điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai
Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu á
Châu Âu là châu lục có dân số đông nhất TG
Kim tự tháp, tượng nhân sư là công trình kiến thức cổ nổi tiếng của Châu á
Những mặt hàng công nghiệp của Châu Âu nổi tiếng TG là máy bay, ô tô, hàng điện tử
Câu 3: ( 2 điểm )
Quan sát bảng số liệu về đại dương
Đại dương
Diện tích (triệu km2)
Độ sâu trung bình (m)
Độ sâu lớn nhất (m)
ấn Độ Dương
75
3963
7455
Bắc Băng Dương
13
1134
5449
Đại Tây Dương
93
3530
9227
Thái Bình Dương
180
4279
11034
a) Xếp các đại dương theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tích
b) Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Câu 4: ( 2 điểm )
Nêu sự khác nhau về địa hình của hai nước Lào và Cam-pu-chia
Câu 5: (2 điểm )
Ví sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất nhiều lúa gạo
File đính kèm:
- dia ly ca nam.doc