1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các em nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4B1 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 6 x 4
= 56 x 4
= 224
- Rèn KN tính giá trị của biểu thức
- 1 hs nêu
- 3 hs lên bảng .
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Toán:
$39: Góc nhọn , góc tù , góc bẹt.
I) Mục tiêu : Giúp học sinh
- Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III) Các HĐ dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học sinh đã chuẩn bị
B. Bài mới : Giới thiệu góc nhọn , góc tù , góc bẹt.
a) Giới thiệu góc nhọn:
- Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B"
- Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác
- áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK.
? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
b) Giới thiệu góc tù :
- Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N"
- Giáo viên vẽ góc tù khác
- áp ê-ke vào góc tù
? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông?
c) Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- Giáo viên vẽ góc bẹt khác
- GV áp góc êke vào góc bẹt
? 1góc bẹt = ? góc vuông?
3. Thực hành :
Bài1(T49) :Dùng ê ke để nhận diện góc
- Nêu yêu cầu ?
- GV nêu câu hỏi và gọi hs trả lời .
- Quan sát A
- Quan sát rồi đọc:
Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q
- Quan sát
- Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Quan sát.
M
o
N
- Quan sát, đọc:
góc tù O, cạnh ÔH, OK
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Quan sát:
C O D
- Quan sát và đọc
góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G
- Quan sát, nhận xét
- 1 góc bẹt = 2 góc vuông
- Dùng ê ke để nhận diện góc
- Học sinh làm vào vở
- 1 hs nêu
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông.
- Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt
Bài 2(T49) : Dùng ê ke để nhận diện góc.
- Nêu yêu cầu?
- Gọi hs nêu
- Gv chốt đáp án :
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Hình tam giác EDG có1 góc vuông
- Hình tam giác MNP có 1góc tù
C. Tổng kết - dặn dò :
? Hôm nay học bài gì?
- Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù?
- NX giờ học.
- Dùng ê ke để nhận diện góc.
- HS nêu
- 1 hs nêu
- 1 hs nêu
Tiết 2: Kể chuyện:
$8 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
I) Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lí.
- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện).
2. Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II) Đồ dùng : - Tranh minh hoạ truyện, lời ớc dới tranh.
- Một số báo, sách, truyện viết về ớc mơ
III) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 học sinh kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dới trăng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 1 hs kể
- Mời học sinh giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp.
2. HDHC kể chuyện :
a. HDHS hiểu yêu cầu của bài
- Giáo viên gạch chân TN quan trọng của đề bài.
- GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong SGK Tiếng Việt (ở vương quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện : Lời ước dới trăng, vào nghề...Học sinh có thể kể những
chuyện này
? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ?
? Nói tên chuyện em lựa chọn?
- Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuyện dài chỉ chọn kể 1,2 đoạn
b) Học sinh thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
C. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện
- CB bài tuần 9 .
- Học sinh giới thiệu truyện
- 2 học sinh đọc đề
- 1 hs nêu
- 1 hs nêu
- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý SGK
- Học sinh đọc thầm gợi ý 1
- Chinh phục thiên nhiên, nghề nghiệp tương lai....
- Học sinh đọc thầm gợi ý 2,3
- KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trớc lớp trao đổi ND, ý nghĩa chuyện.
- nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Tiết 3 : Luyện viết
$ 8: Chợ chim
Phan biệt r/d/gi và iên/iêng
(Đ ó soạn tiết 2 thứ ba )
Tiết 4 : ( 4A) Kể chuyện:
$8 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
(Đ ó soạn tiết 2 )
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chính tả : Nghe – viết
Trung thu độc lập
Tìm viết đúng chính tả những tiếng
bắt đầu bằng r/ d/ gi
I) Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Trung thu độc lập.
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
II) Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a
Bảng lớp viết ND bài tập 3a
III) Các HĐ dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KT bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr cho bạn viết .
B. Bài mới:
1. GT bài :
2. HDHS nghe - viết :
- GV gọi hs đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
* Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài mẫu .
* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc bài cho HS soát
* Chấm chữa bài:
3. HD làm các BT chính tả :
Bài 2a (T77) :Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi
- Nêu y/c ?
- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- Viết bảng nháp
- Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn .....
- Viết bài
- Soát bài
- 1 hs nêu
- Đọc thầm ND bài tập
- Làm BT vào VBT , 3 HS làm phiếu
- Trình bày kết quả
- NX, sửa sai
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
Bài 3b(78) :
- Nêu y/c ?
- T/c cho HS chơi trò chơi
C. Củng cố - dặn dò :
- NX giờ học
- Viết lại TN mình viết sai chính tả
- Làm vào VBT
Đáp án : rẻ, danh nhân, giường
Tiết 2 : Toán :
$40: Hai đường thẳng vuông góc.
I) Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung một đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đờng có vuông góc với nhau không?
II) Đồ dùng : ê ke - thước thẳng
III) Các HD dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .KT bài cũ :
? Giờ trước học bài gì?
? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù?
- NX , ghi điểm
- 1 hs nêu
- 1 hs nêu
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
- Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke.
? Em có NX gì về 4 góc của HCN?
- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đờng thẳng DM và BN.
Khi đó ta đợc hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
2 nêu tên góc đợc tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN?
? Các góc này có chung đỉnh nào?
- 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ.
? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
* GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD)
- Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
VD: Ta muốn vẽ đờng thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau.
*Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O.
? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
3. Thực hành :
Bài1(T50) : Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông
- Nêu yêu cầu?
- GV vẽ hình a,b lên bảng
? Nêu kết quả kiểm tra?
? Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2(T50) : HS biết dùng ê ke để KT các góc của từng hình tam giác .
- GV vẽ HCN lên bảng
A B
D C
- 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc.
- Kết luận đáp án đúng
Bài 3(T50) :
- Nêu yêu cầu?
- Gv nêu CH và gọi hs TL
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4(T50) : HS nêu được các cặp // và vuông góc , không vuông góc trong hình tứ giác ABCD .
- GV nhận xét và cho điểm
C. Củng cố - dặn dò :
- Hôm nay học bài gì?- Nhận xét giờ học
- Hai đường thẳng vuông góc tạo thành ? góc vuông chung một điểm?
- Quan sát, đọc tên hình
- 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN.
- 4 góc của HCN đều là góc vuông.
A B
D C M
N
- Góc DCN, NCM, MCB, BCD
- HS nêu
- Lớp quan sát
- Là góc vuông
- 4 góc vuông có chung đỉnh C
*Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế ? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng...
C
A B
D
- 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- 4 góc vuông
- Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em.
- Lớp kiểm tra hình vẽ SGK.
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung
đỉnh I.
- 2HS đọc đề
- Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- BC và CD, CD và DA, DA và AB.
- Đọc bài tập và nhận xét.
- Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở.
- Đọc bài tập và nhận xét
- 1 hs nêu
- HS trả lời câu hỏi :
+ Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC.
+ Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ.
- Hai học sinh đọc đề
- 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
a. AB vuông góc với AD
AD vuông góc với DC
b. Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC, BC và CD
- NX bài của bạn trên bảng
&
Duyệt bài tuần 8
Z
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể
File đính kèm:
- Giao an lop 4Tuan 8.doc