Đọc rành mạch trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi SGK).
- Giao tiếp : thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định, ứng phó.
- Đảm nhận trách nhiệm
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4B1 Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 1: Học sinh làm bài tập.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập,HS làm bài, gọi 1 em nêu bài làm:
+ Nói lên tình cảm của người tả đối với cây.
+ Nêu ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây 2 đoạn có thể dùng để kết bài.
Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS làm bài tập.HS làm bài,GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.GV gọi Hs lần lượt đọc bài làm.Cả lớp nhận xét.
Bài 3: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.HS dựa vào hướng dẫn để viết thành bài văn.GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
Bài 4: GV HDHS chọn 1 trong 3 cây và một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.Giáo viên nhận xét, chấm điểm và hướng dẫn HS sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :BT4/ GVcó thể chấp nhận HS yếu làm một đoạn kết bài theo kiểu không rộng .
………………………………………………………………………………………………………..
Toán:(tiết 129)
LUYỆN TẬP CHUNG (TT).
(SGK/138-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Thực hiện được các phép tính với phân số.
-Các bài tập cần làm: 1(a,b) ; 2(a,b) ; 3(a,b) ; 4(a,b).
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét và cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
a/ ; b/
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
a/ ; b/
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 2 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
a/ ; b/
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng ghi kết quả.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
a/ ; b/
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung : các BT / GV chú ý giúp HS yếu .
…………………………………………………………………………………..
Luyện từ và câu:(tiết 52)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
(SGK/83-TGDK:35’)
A/Mục đích yêu cầu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số tàhnh ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS trả lời các câu hỏi:Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do từ ngữ nào tạo thành?
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập.HS nêu miệng kết quả:
+ Cùng nghĩa: Can đảm, gan dạ, gan góc, anh hùng…
+ Trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hèn hạ…
Bài 2: 1Học sinh đọc yêu cầu bài tập.GV hướng dẫn HS đặt câu,dựa vào các từ vừa tìm được ở BT1.Gọi một số em nêu câu vừa đặt.GV nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai.
Bài 3: 1Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp làm bài tập. HS nêu miệng kết quả:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế dũng mãnh.
+ Hi sinh anh hùng.
Bài 4: 1HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.Thống nhất lời giải: Vào sinh ra tử. Gan vàng dạ sắt.GV chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho HS.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :…………………………………………………………….
……………………………………………………………..
Địa lí:(tiết 26)
ÔN TẬP.
(SGK/134-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK. Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: GV gọi HS trả lời các câu hỏi: Thành phố Cần Thơ nằm ở khu vực nào, có những điều kiện thuận lợi gì ? Kể tên một số ngành công nghiệp ở thành phố Cần Thơ.GV nhận xét và cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên treo bảng đồ địa lý Việt Nam, gọi HS lên chỉ vị trí các địa danh trên bảng đồ.Cả lớp nhận xét.GV nhận xét và chốt ý.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk các bài đã học, thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi vào các phiếu bài tập.Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm nhận xét,bổ sung.Giáo viên chốt lại ý.
Đặc điểm tự nhiên
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
- Địa hình
- Sông ngòi
- Đất đai
- Khí hậu
- Khá bằng phẳng
- Nhiều sông ngòi
- Màu mỡ
- Hay lũ lụt
- Gấp gần 3 lần ĐBBB
- Chằng chịt
- Đất phèn, đất mặn
- mát mẻ, ít lũ lụt
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
- Làm việc cá nhân,trả lời câu hỏi 3 SGK/134.Kết luận: Câu đúng: a, c. Câu sai: b, d.
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Âm nhạc:(tiết 26)
HỌC HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN.
(SGK/36-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK..
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS lên hát bài hát:Chim sáo,Bàn tay mẹ,Chúc mừng.GV đánh giá,nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Học hát bài mới.
- Gv hát mẫu bài hát.Học sinh đọc lời bài hát.Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu, kết hợp hát hết lời 1và cả bài.Học sinh hát đồng thanh:Chú voi con ở bản Đôn, chưa có ngà nên còn trẻ con.Từ rừng già chú đến với người…
-Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét.GV nhận xét,sửa sai. *Hoạt động 2: Củng cố lại bài hát.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm, theo tổ.Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai.Cả lớp cùngnghe nhạc.
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………..
Tập làm văn:(tiết 52)
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
(SGK/83-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Lập được dàn ý tả cây cối .
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK..
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi HS đọc BT 2: đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.GV đánh giá,nhận xét.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.Gọi 1 HS đọc đề bài.GV gạch dưới những từ ngữ chú ý.Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.GV hướng dẫn HS viết nhanh dàn ý trước khi làm bài.
*Hoạt động 2: Thực hành viết bài văn.
- bài viết của mình.GV chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn HS sửa sai.
*GV giúp HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích .
*Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………..
Toán:(tiết 130)
LUYỆN TẬP CHUNG (TT).
(SGK/138-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
-Các bài tập cần làm: 1; 2; 3.
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ:GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.GV nhận xét và cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1:Thực hành.
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
Bài 3: 1HS đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài tập,GV gọi 1 em lên bảng làm.Cả lớp nhận xét,sửa sai.
*Hoạt động 2: Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :BT 3/ GV tổ chức HS yếu học nhóm .
…………………………………………………………………………………..
Khoa học:(tiết 52)
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT.
(SGK/104-TGDK:35’)
A/Mục tiêu:
Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.Không khí, các vật xốp như bông, len,… dẫn nhiệt kém.
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
B/Phương tiện dạy học : Bảng phụ,bút dạ,SGK.
C/Tiến trình dạy học:
1/Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:Nước và các chất lỏng nở ra và co lại khi ở nhiệt độ như thế nào? HS nêu nội dung bài học.Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới: -GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.Học sinh thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi:Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh? Chạm tay vào ghế gỗ ta không có cảm giác lạnh? Đại diện các nhóm nêu kết quả.Cả lớp nhận xét và sửa sai.Giáo viên chốt lại ý.
* Qua hoạt động này HS có khả năng Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Học sinh làm việc theo nhóm 6, làm thí nghiệm như SGK/105,quan sát.Các nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.GV chốt lại ý: Nước ở cốc thứ nhất nóng hơn vì giấy báo quấn chặt làm cho không khí xung quanh không vào được, cốc nước thứ hai nhanh giải nhiệt vì không khí vào được,cho nên nhanh nguội hơn.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
-Mục tiêu: HS kể tên các vật dẫn nhiệt và cách nhiệt.
-Cách tiến hành: GV chia lớp thành hai đội chơi.Các nhóm kể tên các vật cách nhiệt và dẫn nhiệt (Không được trùng lặp).Nhóm nào kể được nhiều hơn thì nhóm đó thắng.GV nhận xét,tuyên dương.
* Qua hoạt động này HS có khả năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. - Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
-GV nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :……………………………………………………………....
Sinh hoạt tập thể
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
* Mục tiêu:
- Nhằm đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
- Đồng thời, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
File đính kèm:
- TUAN 26.doc