Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 16

A. Mục tiêu

- Giúp Hs ôn luyện về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số.

B. Đồ dùng dạy học

- VBT, Bài tập toán 4

C. Hoạt động dạy học

I. Ôn về nhân với số có ba chữ số.

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2011 Toán LUYỆN NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Giúp Hs ôn luyện về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Bài tập toán 4 C. Hoạt động dạy học I. Ôn về nhân với số có ba chữ số. - Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11, nhân với số có ba chữ số. II. Thực hành: - GV ra đề và hướng dẫn học sinh từng bài: Bài 1: Tính nhẩm: 45 x 11 12 x 11 37 x 11 25 x 11 Yêu cầu: - Hs tính và nêu được cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Hs làm bài– nhận xét Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12 x 11 + 21 x 11 + 11 x 33 132 x 11- 11 x 32 - 54 x 11 - Thế nào là tính bằng cách thuận tiện nhất - Để tính bằng cách thuận tiện ta phải sử dụng những tính chất nào ? - Hs giải – nhận xét Bài 3: Đặt tính rồi tính: 145 x 213 2457 x 156 1879 x 157 - Hs vận dụng nhân với số có ba chữ số. - 3 Hs làm trên bảng lớp - chữa bài III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Luyện cách chia cho số có hai chữ số - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên thực hiện phép chia - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Để nối được ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS tính rồi nối b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Đặt tính và tính - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - Ta phải tính - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. B. Đồ dùng: - Vở BT Tiếng Việt 4 C. Các hoạt động dạy – học: I. Kiểm tra bài cũ: - Một em nhắc lại ghi nhớ giờ trước. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh làm và chữa bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập. HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập. - Mét em ®äc ®o¹n th©n bµi t¶ c¸i trèng vµ tr¶ lêi c©u hái. Câu a: Câu văn tả bao quát cái trống? HS: “Anh chàng …… phòng bảo vệ”. Câu b: Tên các bộ phận được miêu tả? - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. Câu c: Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? - Hình dáng: Tròn như cái chum… phẳng - ¢m thanh: TiÕng trèng åm åm…HS ®­îc nghØ. Câu d: HS: Viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho hoàn chỉnh bài văn. - Kết bài mở rộng: “Rồi đây tôi sẽ trở thành học sinh trung học. Rời xa mái trường tuổi thơ, tôi sẽ không bao giờ quên hình dáng đặc biệt của chiếc trống trường tôi, những âm thanh thôi thúc, rộn ràng của nó.” - Kết bài không mở rộng: “Tạm biệt anh trống, đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về.” - Mở bài gián tiếp: “Kỷ niệm của những ngày đầu đi học là kỷ niệm mà mỗi người không bao giờ quên. Kỷ niệm ấy luôn gắn với những đồ vật và con người. Nhớ những ngày đầu đi học, tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường tôi, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.” III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Luyện cách chia cho số có ba chữ số - Biết vận dụng vào giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên thực hiện phép chia - Gọi Hs nhận xét. - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Để điền vào bảng được ta phải làm gì? - Muốn tìm số bị chia khi biết số chia và thương ta làm như thế nào? - Y/c HS suy nghi, làm bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Số tròn chục là số có dạng như thế nào? - Để tìm được x ta cần làm gì? - Yêu cầu HS tính. b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Đặt tính và tính - HS lắng nghe - HS đọc đề bài - Ta phải tính - Ta thực hiện phép nhân - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS nêu: 20, 40…110, 120… - Tính - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn LUYỆN: QUAN SÁT- MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A- Mục đích, yêu cầu - HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác. - Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi B- Đồ dùng dạy- học - GV: Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4 - HS: Vở thực hành Tiếng Việt C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo - 1 em đọc bài văn tả chiếc áo. - Gv nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: a) Hướng dẫn luyện quan sát Bài tập 1 - GV gợi ý - GV nêu các tiêu chí để bình chọn Bài tập 2 - Hs đọc yêu cầu đề bài - GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? - GV nêu ví dụ: Quan sát gấu bông b) Phần luyện tập miêu tả - GV nêu yêu cầu - GV nhận xét Ví dụ về dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu đồ chơi gấu bông - Thân bài: Hình dáng, bộ lông, màu mắt, mũi, cổ, đôi tay… - Kết bài: Em rất yêu gấu bông, em giữ nó cẩn thận, sạch sẽ III. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ - HS đọc bài - HS lắng nghe nhận xét - HS đưa ra các đồ chơi đã chuẩn bị - 3 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu và các gợi ý, lớp đọc yêu cầu và viết kết quả quan sát vào nháp. - Nhiều em đọc ghi chép của mình - HS đọc yêu cầu + Quan sát theo trình tự từ bao quát đến bộ phận, quan sát bằng nhiều giác quan. + Tìm ra đặc điểm riêng để phân biệt. - HS làm bài vào nháp - Nêu miệng bài làm - Làm bài đúng vào vở bài tập - Đọc bài trước lớp - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu LUYỆN MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI A- Mục đích, yêu cầu - Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể. B- Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ; bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2. - HS: Vở thực hành TV C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1 em đọc ghi nhớ tiết trước. - Gv nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HD luyện - Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu của các bài tập - Lần lượt cho học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt. - Gọi HS đọc bài làm của mình - Gọi Hs nhận xét - Chữa bài III. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh học kĩ bài. - HS đọc bài - HS lắng nghe, ghi nhớ Nghe giới thiệu. Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lượt đọc bài làm. Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Hs đọc bài - HS lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan