Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 30 - Tiết 2: Luyện tập chung

 - Củng cố lại cách tính về cộng, trừ, nhân, chia phân số phân số .Tính diện tích hình bình hành và giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.

 - Có kĩ năng giải các bài tập dạng trên.

 - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B. Đồ dùng dạy- học

- GV: SGK, giáo án

- HS: SGK, vở ghi

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Tuần 30 - Tiết 2: Luyện tập chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a được điều gì? - Tham quan, du lịch để khám phá ... V. Tổng kết – Dặn dò : - Qua tiết học, các em đã biết được ... - Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 31 - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 2’ - 2 em kể (mỗi em kể 3 đoạn.) - 1 em nêu - Nhận xét đánh giá bài kể của bạn? - Lắng nghe - 2 em đọc đề. - Kể lại một câu chuyện ... - 3 em - Một số hs nêu - 1 em đọc dàn ý - Kể theo nhóm 4 VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Các nhóm thi kể - Lớp bình chọn - Một số hs nêu - 2 hs nêu - Liên hệ - Nghe ============================o0o============================ THỨ 6 Ngày soạn: 28/3/2012 Ngày dạy: 30/3/2012 Tiết 1: Toán THỰC HÀNH A. Mục tiêu: HS - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng - Đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, ví dụ : đo chiều dài bảng lớp, chiều rộng phòng học... - vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy- học: - HS: chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm : một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành như sau : Phiếu thực hành Nhóm :............................................ Ghi kết quả thực hành vào ô trống trong bảng : 1. Lần đo Chiều dài bảng của lớp học Chiều rộng phòng học Chiều dài phòng học 1 ..................................... ................................... ............................... 2 ..................................... ................................... ............................... 3 ..................................... ................................... ............................... 2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt đất. 3. Họ tên Uớc lượng độ dài 10 bước chân Độ dài thật của 10 bước chân C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu : 2. Nội dung bài a. Đo đoạn thẳng trên mặt đất - GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi. - Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B? ? Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ? - GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B vừa chấm. b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng cọc tiêu như sau : • Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. • Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn cào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: - Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng. - Nhìn thấy một cạnh của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng. 3. Thực hành ngoài lớp học: *Bài 1(159) - Nêu yêu cầu bài - Phát phiếu học tập cho 3 nhóm - Từng dãy nêu kết quả trong phiếu học tập. *Bài 2: - Tập ước lượng độ dài: - Hãy bước 10 bước từ điểm A đến điểm B. Hãy ước lượng độ dài AB bằng bao nhiêu m? - Kiểm tra lại bằng thước? - Nêu kết quả?. IV. Củng cố ? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? ? Thực hành đo vật có độ dài lớn ta cần chú ý điều gì? - Biết áp dụng vào thực tế V. Tổng kết – Dặn dò - Qua tiết học, các em đã biết cách đo.. - Dặn về tập đo khoảng cách: Cổng, chiều dài mặt bàn học, chiều dài nhà mình. - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 4’ 7’ 10’ 8’ 2’ 3’ - HS kiểm tra nhau - Lắng nghe - Quan sát + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A. + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo là số đo độ dài đoạn thẳng AB - HS thực hành đo - HS quan sát hình minh họa trong SGk và nghe giảng. * HĐN (chia 3 dãy) - 1 hs nêu yc bài * Các nhóm đo, ghi vào phiếu - Dãy 1 đo chiều dài bảng. - Dãy 2 đo chiều dài phòng học. - Dãy 3 đo chiều rộng phòng học. Các dãy khá kiểm tra KQ của nhau. *HĐN4 -HS ra sân -HS làm theo nhóm 4 tập ước lượng xong đo lại KQ -Nhóm khác KT KQ. - 1 hs nêu - Nghe Tiết 2: Chính tả (nhớ - viết) ĐUỜNG ĐI SA PA A. Mục tiêu: HS - Nhớ, viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả 2a/b.hoặc 3a/b. - Tính cẩn thận, biết giữ vở sạch chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: + Bài tập 2a hoặc 2b phôtô ra giấy A3. + Bài tập 3a hoặc 2b viết vào bảng phụ. + Các từ ngữ cần kiểm tra bài cũ viết sẵn vào một tờ giấy. - HS: Ôn bài cho thuộc C. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt của tiết chính tả trước. - Nhận xét chữ viết từng HS. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài a.Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ – viết? ? Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào ? ? Vì sao Sa Pa được gọi là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên ? ? Những từ nào khó viết? * Nhớ - viết chính tả * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS. 3. Bài tập: *Bài 2a(115): – Gọi HS đọc yêu cầu (bảng phụ) GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vấn đề tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ xung - Nhận xét, kết luận các từ đúng. 1’ 3’ 1’ 14’ 9’ - HS viết bảng con: trung thành. Chung sức, phô trương... - Lắng nghe - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. + Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục : mùa thu, mùa đông, mùa xuân. + Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây thật lạ lùng và hiếm có. - Thoắt cái, lá vàng rơi, khoảng khắc, mưa tuyết... - Lớp gấp vở, viết bài *HĐN4 - 1 HS đọc - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu. - Đọc phiếu, nhận xét, bổ xung. - Viết vào vở. a ong ông ưa r ra lệnh, ra vào, rà soát, cây rạ rong chơi, ròng ròng, rong biển, bán hàng rong, nhà nông, rồng rỗng, rộng, rống lên... Rựa, rữa, rửa d Da, da thịt, da trời... Cây dong, dòng nước, dong dỏng... Cơn dông. Dưa, dừa, dứa... gi Gia, gia đình, tham gia, già, giá... giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai. Cơn giông, nòi giống ở giữa, giữa chừng... IV. Củng cố: ? Đường đi Sa Pa có những khó khăn gì? ? Khi viết chính tả các danh từ riêng ta phải viết ntn? V. Tổng kết dặn dò: - Gv hệ thống lại nội dung bài VN viết lại những từ viết sai và CB giờ sau... NX giờ học. 3 2 2HS nêu ------------------------------------------------------------- Tiết 3: Khoa học: GV CHUYÊN DẠY -------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A.Mục tiêu: HS - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. - Vận dụng vào thực tế. B. Đồ dùng dạy- học: - GV: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng 42 tờ: - Phiếu to để treo bảng. - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Hãy đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo, (chó)? - Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo(chó)? - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài * Bài 1 (122) ? Nêu yêu cầu bài - Đây là bài tập giả định vì vậy mục địa chỉ em phải ghi NTN? - Họ tên chủ hộ em ghi TN? ? Mục 1 ghi TN? ? Mục 2,3,4,5 em điền đúng như yêu cầu ? Mục 6 khai thế nào? ? Mục 9 em ghi thế nào? - GV phát phiếu - Đọc phiếu của mình? Nhận xét đánh giá bài của bạn? *Bài 2: - Nêu yc bài ? Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? Nêu yêu cầu? - Nhận xét đánh giá bài của bạn? IV. Củng cố ? Nêu cách điền một số giấy tờ - Biết vận dụng vào thực tế V. Tổng kết – Dặn dò - Nhớ cách điền vào tờ in sẵn( đọc kỹ phần ghi trong giấy tờ để ghi cho đúng và chính xác) - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học 1’ 3’ 1’ 16’ 14’ 2’ 3’ - 2 em đọc - 2 em đọc * HĐCN - Hãy điền vào giấy tạm trú, tạm vắng giúp mẹ? - Địa chỉ của người họ hàng. - Tên chủ người mà mẹ con em đến chơi. - Họ tên mẹ của em. -Nơi mẹ con em ở đâu đến. - Họ tên em - Một số em nêu nối tiếp. - Nhận phiếu, làm bài - Một số hs đọc phiếu của mình *HĐN4 - 1 HS nêu, lớp theo dõi - Để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở,những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều ta xem xét. - 1 hs nêu - Nghe ------------------------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt: NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 30 A. Yêu cầu: HS - Thấy được ưu nhược điểm của các hoạt động trong tuần . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp, mạnh dạn khi phê và tự phê - HS chăm học, ngoan ngoãn. B. Nội dung sinh hoạt: I. Nhận xét chung hoạt động tuần 30 - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình hoạt động của lớp - GVCN nhận xét chung 1. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2. Học tập: - Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ. TD: Hằng, Tuyến, Minh, Thoa, Quỳnh, Xong vẫn còn 1 số bạn chưa thực sự cố gắng trong học tập hay làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Giang, Suất, Hồng, 3. Công tác khác - Vệ sinh đầu giờ: tham gia tương đối đầy đủ, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ III. Phương hướng hoạt động tuần 31: - Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. Học bài làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp - Các công tác khác y/c thực hiện cho tốt. - Thực hiện tốt các nội quy trường, lớp đề ra

File đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc