Giáo án Lớp 4A Tuần 31 Năm học 2006-2007

A. Mục đích yêu cầu:

-Hs đọc lưu loát bài văn .Đọc đúng các tên riêng , chữ số La M.

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm ri, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát - một công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu.

-Hiểu cc từ ngữ trong bi.

-Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.

B. Đồ dùng dạy học:

-Ảnh khu đền Ăng – co Vát trong SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 31 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS thảo luận theo câu hỏi : +Nhà Nguyễn ra đời trong hồn cảnh nào ? Và đi đến kết luận : Sau khi Vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn cơng, lật đổ nhà Tây Sơn. -Gv nĩi thêm về sự tàn sát của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn. -Gv thơng báo : Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đơ. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. -Gv chia nhĩm và yêu cầu các nhĩm thảo luận : Vua Quang Trung đã cĩ những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đĩ. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm -Gv yêu cầu các nhĩm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét : Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của Vua. -Đại diện nhĩm báo cáo kết quả làm việc của nhĩm. -Gv hướng dẫn HS đi đến kết luận : Các Vua ngà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. 3.Củng cố và dặn dị: -Học bài và chuẩn bị bài sau -Giáo viên nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************* Tốn Ơn tập về số tự nhiên (tt) SGK / 161,162 -TG: 35phút A.Mục tiêu: Giúp HS : Ơn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài tốn liên quan đến chia hết cho các số trừ. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS làm bài tập. C.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng làm bài 5/161, SGK. Giáo viên nhận xét. 2 .Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b.Thực hành Bài 1: Hs đọc đề bài. -Gọi 3HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. -HS làm vào VBT- 2hs làm vào giấy -HS cùng Gv nhận xét Bài 2 : HS đọc đề bài. -HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, chốt ý đúng: Bài 3: HS đọc yêu cầu bài . -HS làm bài vào VBT – HS đọc bài làm của mình . -GV nhận xét và chốt ý đúng : Số cần điền là ý C. Bài 4 : HS nêu yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT – HS đọc bài làm. -Gv nhận xét, chốt ý đúng : 305. Bài 5: HS đọc đề bài. -Gv hướng dẫn HS tìm cách giải. -HS thảo luận nhĩm đơi và làm bài vào VBT. -Gv nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố dặn dị. -Gv nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 5 / 162, Sgk . D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. *************************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Sgk trang128 - TGDK:40 phút A.Mục tiêu: -Ơn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. -Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật ; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi các câu văn BT2. C.Các hoạt đơng dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại bài làm của bài tập 3 tiết trước. -Gv nhận xét. 2.Bài mới : a.GTB: Tiết này, các em sẽ học cách xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả con vật. -GV ghi bảng. b.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài . -Một HS đọc bài Con chuồn chuồn nước trong SGK. -HS suy nghĩ và xác định các đoạn văn trong bài , tìm ý chính từng đoạn. -HS phát biểu ý kiến – Gv nhận xét bổ sung. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài. -HS làm bài vào VBT, 1HS làm vào phiếu. -Gv nhận xét, chốt ý : Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đơi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề cơng nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quang cổ càng được đeo nhiều vịng cườm đẹp. Bài tập 3: HS đọc nội dung bài. -Gv yêu cầu HS dựa vào gợi ý và đoạn văn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. -Mỗi em tự viết vào VBT một đoạn văn theo gợi ý. -Vài HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình. -Gv nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. 4.Củng cố - dặn dị -Về nhà tập viết lại đoạn văn BT3. - Giáo viên nhận xét tiết học. D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ******************************* Tốn Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên. SGK/ 162,163- TG :40phút A.Mục tiêu :Giúp HS : Ơn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên : Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất , mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,…, giải các bài tốn liên đến phép cộng , phép trừ. B.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho HS làm BT. C. Các hoạt động DH 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng làm BT5 / 162, Sgk. - Gv kiểm tra một số vở của hs - Gv nhận xét 2.Bài mới: a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng. b.Thực hành Bài 1 : HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: Tìm x. -HS nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết. -HS làm vào VBT, 2HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, chốt ý đúng : x + 216 = 570 x – 129 = 427 x = 570 – 216 x = 427 + 129 x = 354 x = 556 Bài 3: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống. -HS tự làm vào VBT – HS đọc bài làm. -Gv nhận xét. Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. -HS thảo luận nhĩm đơi và làm vào VBT. -2HS làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét, bổ sung. Bài 5: HS đọc đề bài. -HS thảo luận nhĩm 4 tìm cách giải rồi ghi ra bảng phụ. -Các nhĩm trình bày bài làm. -Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài giải: Số tiền tiết kiệm của em là : 135 000 – 28 000 = 107 000 (đồng) Cả hai người tiết kiệm số tiền là : 135 000 + 107 000 = 241 000 (đồng) Đáp số : 241 000 đồng. 3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị -Về nhà làm bài 5 / 162, SGK. -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************ Khoa học Động vật cần gì để sống ? Sgk trang 124,125- TG:35 phút A.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết: -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước, thức ăn, khơng khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. -Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. B.Đồ dùng dạy học -Hình sgk /124,125. -Phiếu học tập cho HS. C.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên nêu phần ghi nhớ Sgk . -Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b.Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. *Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị của nước, thức ăn, khơng khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. *Cách tiến hành : -Gv chia nhĩm và yêu các em làm việc theo gợi ý sau: +Đọc mục quan sát / 124, SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. +Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. +Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đốn kết quả thí nghiệm. -Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của Gv. -Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhĩm làm việc. -Đại diện vài nhĩm nhắc lại cơng việc các em đã làm và điền ý kiến của các em vào bảng. c.Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm. *Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. *Cách tiến hành : -Gv yêu cầu HS thảo luận nhĩm dựa vào câu hỏi trang 125, SGK : +Dự đốn xem con chuột trong hộp nào chết trước ? Tại sao ? Những con chuột cịn lại sẽ như thế nào ? +Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. -Đại diện các nhĩm trìng bày kết quả, Gv ghi vào bảng đã kẻ sẵn. -Gv kết luận : Như mục Bạn cần biết trang 125, SGK. 3. Củng cố - dặn dị : -HS học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học D.Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ********************************* Kỹ Thuật Lắp xe nơi (tt) Sgk /81 -TG: 30phút A.Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nơi. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nơi đúng kỹ thuật ,qui trình . -Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nơi. B.Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . C.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nêu ghi nhớ bài trước. 2.Bài mới: a.GTB: Gv ghi bảng b.Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nơi. a).HS chọn chi tiết -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK, để riêng từng loại vào nắp hộp. -Gv kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nơi. b).Lắp từng bộ phận -Gv gọi vài HS đọc ghi nhớ và yêu câu các em quan sát kĩ hình cũng như nộI dung các bước lắp xe nơi. -HS thực hành lắp từng bộ phận. -Trong quá trình HS thực hành, GV lưu ý một số điểm sau: +Vị trí trong, ngồi của các thanh. +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. c).Lắp ráp xe nơi -Gv nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe khơng bị xộc xệch. -Gv yêu cầu HS khi lắp ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. -HS thực hành lắp ráp xe nơi theo nhĩm.. -Trong khi HS thực hành Gv quan sát theo dõi các nhĩm để sửa chữa thêm. c.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -Gv tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá thực hành: +Lắp xe nơi đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Xe nơi lắp chắc chắn, khơng bị xộc xệch. +Xe nơi chuyển động được. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá của mình và của bạn. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Gv nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố - dặn dị: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của hs -Chuẩn bị bài sau D.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ****************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc
Giáo án liên quan