.Mục đích, yêu cầu :
-Luyện đọc :+ Đọc đúng các từ và cụm từ : hạt giống, chén, triệu; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
+ Đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiệnniềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.
-Hiểu : +Nghĩa của các từ (cụm từ) :
+Ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
-Các em thấy mình có quyền mơ ước về một tương lai tốt đẹp. Qua đó các em có ý thức học tập tốt để lớn lên góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu mạnh.
16 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hòa Nam I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghe giới thiệu và nghe đọc.
-Nêu ví dụ
-Nêu nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Hs nhận biết được các góc.
Bài 1/49 : Xác định góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
-Yêu cầu hs quan sát hình, nêu đáp án =>Theo dõi, nhận xét :
Bài 2/49 : Yêu cầu hs đọc đề
-Yêu cầu hs vẽ hình và làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài.
-Nêu yêu cầu.
-Quan sát, nêu đáp án.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở
3.Củng cố, dặn dò : -So sánh độ lớn của góc nhọn và góc tù với góc vuông
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 16 - 10 /2013
Ngày dạy : Thứ sáu ngày18 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn :
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục đích, yêu cầu :
-Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Rèn kĩ năng kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian.
* KNS: Tư duy sáng tạo phân tích phán đoán , thể hiện sự tự tin, xác định giá trị
II.Chuẩn bị : : Bảng nhóm viết các câu mở đầu cho đoạn theo trình tự không gian, trình tự thời gian.
-Học sinh : Viết đoạn văn và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập.
Mục tiêu : Hs nắm được yêu cầu của đề, kể chuyện theo trình tự không gian và thời gian.
Bài 1/84 : Dựa theo nội dung đoạn kịch “Ở Vương quốc Tương lai”, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
: Các câu mở đầu đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
-Yêu cầu hs xác định thứ tự đoạn kịch và thực hiện :
+Kể mẫu.
-Gợi ý cách làm.
*Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình theo trình tự thời gian, trình bày trước lớp.
=>VD : Đầu tiên, .
Sau khi chào tạm biệt các bạn nhỏ ở công xưởng xanh,
Bài 2/84 : Kể lại câu chuyện “Ở Vương quốc Tương lai” trong trường hợp Tin – tin và mi – tin – mỗi người thăm một nơi trong cùng một lúc.
-Giới thiệu : Đây là cách kể chuyện theo trình tự không gian.
-Hướng dẫn thực hiện.
-Yêu cầu hs tập kể theo nhóm bàn, đại diện trình bày trước lớp.
=>VD : Trong khi,
Cùng lúc đó,
Bài 3/84 : Nhận xét cách kể chuyện trong hai bài tập.
-Yêu cầu hs nêu ý kiến nhận xét =>Theo dõi, kết luận :
Bài 1 : Câu chuyện được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Bài 2 : Câu chuyện được kể theo trình tự không gian.
-Nêu yêu cầu.
-Trả lời câu hỏi.
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Hs giỏi làm mẫu.
-Tập kể theo nhóm.
-Trình bày trước lớp.
-Theo dõi.
-Đọc đề.
-Theo dõi.
-Tập kể theo nhóm bàn.
-Trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nêu yêu cầu.
-Trình bày ý kiến trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố : Nhắc nhở hs cách dùng một số từ để kể chuyện theo trình tự không gian hoặc thời gian
-Nhận xét tiết học –
Dặn dò : Tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian và thời gian.
Toán :
Hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu :
-Học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc; biết hai đường thẳng vuông góc tạo với nhau thành 4 góc có chung đỉnh; biết dùng thước ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
-Vận dụng kiến thức đã học, dùng ê-ke để kiểm tra và nhận dạng hai đường thẳng vuông góc.
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Thước ê-ke lớn -Học sinh : Thước ê-ke.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Hai đường thẳng vuông góc.
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức
Mục tiêu : Hs có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
-Vẽ hình chữ nhật ABCD, kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng.
-Giới thiệu : Hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc.
H : Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
=>Hai đường thẳng vuông góc tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh
-Yêu cầu hs kiểm tra các góc vuông bằng thước ê-ke.
-Hướng dẫn và thực hiện thao tác vẽ hai đường thẳng vuông góc :
+Vẽ góc vuông đỉnh O; cạnh OA, cạnh OB.
+Kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng vuông góc.
-Yêu cầu hs nêu ví dụ hình ảnh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
-Quan sát hình vẽ.
-Nghe giảng.
-Trả lời câu hỏi, rút ra kết luận.
-Dùng thước ê-ke kiểm tra
-Thực hiện vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-Nêu cách vẽ.
-Nêu ví dụ.
Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu : Rèn kĩ năng kiểm tra, xác định các cặp đường thẳng vuông góc.
Bài 1/50 : Dùng ê-ke kiểm tra.
-Yêu cầu hs dùng ê-ke kiểm tra góc tạo bởi hai đường thẳng và nêu kết quả
Bài 2/50 : Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau
-Yêu cầu hs quan sát hình vẽ, làm bài miệng
Bài 3/50 : Kiểm tra và nêu tên các cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau
-Yêu cầu hs hoàn thành bài trên phiếu bài tập
Bài 4/50 : Yêu cầu hs đọc đề và hoàn thành bài trên phiếu bài tập
Lưu ý : Giáo viên theo dõi, hướng dẫn hs cách đặt thước để kiểm tra
-Nêu yêu cầu.
-Kiểm tra bằng thước ê-ke và nêu kết quả.
-Nêu yêu cầu.
-Hs làm miệng.
-Nêu yêu cầu.
-Kiểm tra bằng thước ê-ke và hoàn thành bài tập trên phiếu.
4.Củng cố : H : Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông?
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt :
Tổng kết tuần 8
I.Mục đích, yêu cầu :
-Tổng kết hoạt động tuần 8; thông qua phương hướng tuần 9; chơi trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”.
-Rèn kĩ năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt.
-Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa lỗi nếu có; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ các bạn khác; sống ngay thẳng, thật thà, trung thực trong học tập.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : Hát.
2.Nội dung sinh hoạt : Cán sự lớp nhận xét – Gv tổng kết và nêu phương hướng.
a.Tổng kết hoạt động tuần 8 :
Các mặt
Ưu điểm cần phát huy
Hạn chế cần khắc phục
1.Nề
nếp
2.Học
tập
3.Hoạt động
khác
-Lễ phép với thầy cô giáo.
-Xếp hàng và tập thể dục nghiêm túc.
-Thực hiện nội qui khá tốt.
-Sách vở bao bọc cẩn thận, dán nhãn đúng qui định.
-Tích cực phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân.
-Chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá tốt.
-Tích cực chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho bài học.
-Tích cực thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
-Các đội nhóm làm việc nghiêm túc.
-Quên khăn quàng : Đức.
-Quên mang vở : Nam , Thăng .....
-Dạng toán tính giá trị biểu thức còn hạn chế.
-Nhiều em chủ quan trong khi làm bài : Nhi, Long, Phượng
b.Phương hướng tuần 9 : -Thực hiện nội qui của trường.
-Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Kĩ thuật : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T3)
I.Mục tiêu :
-Củng cố kĩ năng thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Vận dụng kiến thức đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Học sinh : Hai mảnh vải kích thước 20 x 30 cm, kim, chỉ, phấn, kéo, thước.
III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : Kiểm tra vật liệu.
2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T3)
b.Nội dung :
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 3 : Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Nhắc lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+Thực hiện vài mũi khâu ghép hai mép vải =>Theo dõi, nhận xét.
+Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường :
1.Vạch dấu đường khâu. 2.Khâu lược ghép hai mảnh vải
3.Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
+Nêu cách kết thúc đường khâu :
1.Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu.
2.Nút chỉ ở mặt trái đường khâu.
-Nêu yêu cầu thực hành và cho hs thực hành trên vải : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường =>Theo dõi, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của hs
-Cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá :
1.Khâu ghép được hai mép theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
2.Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
3.Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
4.Hoàn thành đúng thời gian qui định.
-Cho hs tự đánh giá.
-Nhận xét, đánh giá kết quả của hs.
-Nêu ghi nhớ.
-Thực hiện trên giấy.
-Theo dõi, nhận xét.
-Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Nêu cách kết thúc đường khâu.
-Cá nhân thực hành trên vải.
-Trưng bày sản phẩm.
-Theo dõi tiêu chuẩn đánh giá.
-Tự đánh giá.
-Theo dõi.
4.Củng cố : -Nhắc hs một số điều lưu ý để mặt vải không bị dúm khi khâu.
-Nhận xét tiết học -Dặn dò : Thực hiện lại thao tác đã thực hành và chuẩn bị vật liệu cho tiết sau.
File đính kèm:
- giao an(2).doc