- Bước đầu biết đọc diễn cãm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu Ý nghĩa: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
- HS có những ước mơ tốt đẹp cho cuộc sống này.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện. ( tt )
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs thi kể chuyện – lớp nhận xét.
- Hs nêu.
- HS nghe
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013.
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
(GDMT: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhân xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
* GDBVMT: -Hiểu được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau.
-Biết mối quan hệ giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
-Cùng mọi người tham gia bảo vệ mơi trường.
- HS yêu thích con người Tây Nguyên, vùng đất Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
+ GV: - Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Các tranh ảnh tron g SGK.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
- Người dân ở Tây Nguyên sống tập trung thành gì?
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
* GTB và ghi tựa bài.
* Tìm hiểu bài theo các mụcở SGK.
1.Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba gian
- Yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK và đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? chúng thuộc loại cây gì?
+ Quan sát bảng số liệu, cho biết cây cơng nghiệp lâu năm nào được trồng nhiếu nhất ở Tây Nguyên
+ Tại sao cây cơng nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở đây?
- Quan sát H2 và nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buơn Ma Thuột và cho biết cà phê phê ở Buơn Ma Thuột cĩ đặc điểm gì?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS lên chỉ vị trí của Buơn Ma thuột trên bản đồ.
- Hỏi: + Hiện nay, khĩ khăn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
+ Người dân ở đây đã làm gì để khắc phục khĩ khăn?
GV kết luận: Ở Tây Nguyên trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) trên đất ba dan. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
GDMT:
- Tây Nguyên là vùng đất như thế nào? nó có thuận lợi gì cho người dân ở nơi đây?
GV nêu: Tây Nguyên là một vùng đất đỏ ba gian, tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm, qua đó cho chúng ta không khí trong lành.
2. Chăn nuơi trên đồng cỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát H1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên những vật nuơi chính ở Tây Nguyên
+ Dựa vào bảng số liệu , em hãy cho biết con vật nào được nuơi nhiều ở Tây Nguyên?
+ Ở Tây Nguyên, voi được nuơi để làm gì?
+ Tây Nguyên cĩ những thuận lợi nào để phát triện chăn nuơi trâu, bị ? (Dành cho HS khá giỏi)
- GV chốt: Người dân ở Tây Nguyên chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. Vật nuơi nhiều nhất là bị.
3. Củng cố - dặn dị.
- Cho HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo).
- 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS trả lời cá nhân:
+ Những cây trồng chính ở Tây Nguyên là: cây cao su, cà phê, hồ tiêu, chè. Chúng thuộc loại cây cơng nghiệp lâu năm.
+ Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
+ Vì Tây Nguyên được phủ lớp đất đỏ ba gian, tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây cơng nghiệp lâu năm.
- Ở Buơn Ma Thuột trồng rất nhiều cà phê. Cà phê phê ở đây rát thơm ngon nổi tiếng.
- 3 đến 4 HS lên chỉ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Sau đĩ trả lời câu hỏi của GV:
+ Khĩ khăn lớn nhất là tình trạng thiếu nước vào mùa khơ.
+ Người dân phải dùng máy bơm để hút nước ngầm lên tưới cây.
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS dựa vào bảng số liệu và mục 2 trong SGK.
+ Vật nuơi chính là bị, trâu, voi.
+ Con bị là vật nuơi nhiều nhất ở Tây Nguyên.
+ Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hĩa.
+ Tây Nguyên có nhưng đồng cỏ xanh tốt thuận lợi phát triện chăn nuơi trâu, bị.
- 3 đến 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
TỐN
GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT
MỤC TIÊU:
- HS nắm và nhận biết đượ đâu là gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- HS yêu thích những bài tốn về hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
- GV nêu bài tập: Tìm x
a. 9 x X = 3645
b. 190 : X = 5
- GV nhận xét và ghi điểm.
2 . Bài mới.
* GTB và ghi tựa bài.
* Tìm hiểu bài.
a. Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
+ Giới thiệu gĩc nhọn.
- GV vẽ gĩc nhọn AOB lên bảng và giới thiệu: Đây là gĩc nhọn.
- GV cho HS đọc gĩc đĩ.
- Yêu cầu HS nêu VD thực tế về gĩc nhọn.
- GV dùng ê ke áp vào gĩc nhọn để HS nhận xét: Gĩc nhọn so với gĩc vuơng .
GV chốt và ghi bảng:
Gĩc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB
Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng.
+ Giới thiệu gĩc tù.
- GV vẽ lên bảng gĩc MON và hỏi HS: Đây là gĩc gì?
- GV cho HS đọc gĩc đĩ.
- Yêu cầu HS nêu VD thực tế về gĩc tù.
- GV dùng ê ke áp vào gĩc tù và hỏi:
So sánh gĩc tù với gĩc vuơng?
GV chốt và ghi bảng:
Gĩc tù đỉnh O; cạnh O M; ON
Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng.
+ Giới thiệu gĩc bẹt.
- GV vẽ lên bảng gĩc COD và hỏi HS:
Đây là gĩc gì?
- GV cho HS đọc gĩc đĩ.
- Yêu cầu HS nêu VD thực tế về gĩc bẹt.
- GV dùng ê ke áp vào gĩc bẹt và hỏi:
So sánh gĩc bẹt với gĩc vuơng?
GV chốt và ghi bảng:
Gĩc bẹt đỉnh O; cạnh OC; OD
Gĩc bẹt bằng 2 gĩc vuơng.
b. Bài tập.
HĐ1: • Bài 1.
- Yêu cầu HS quan sát từng hình trong SGK để nhận biết các gĩc theo từng hình.
- GV chốt lại đáp án:
+ Gĩc vuơng: ICK.
+ Gĩc tù: PBQ; GOH.
+ Gĩc bẹt: XEY
GV chốt: Ta đã tìm được các gĩc : gĩc vuơng, gĩc tù, gĩc bẹt.
HĐ2: • Bài 2.(Chọn ý 1)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ các hình lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm hình tam giác cĩ 3 gĩc nhọn.
- Gọi 1HS dùng ê ke để kiểm tra các gĩc của từng hình tam giác trên bảng rồi ghi kết quả ở bảng.
A
M
B C N P
D
E G
- HS của lớp đo các hình ở SGK và làm vào vở.
- GV thu vở chấm bài và sửa bài.
GV chốt: Ta đã xác định được hình tam giác cĩ các gĩc đã học.
3. Củng cố - dặn dị.
- Gọi HS nêu đặc diểm của gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Hai đường thẳng vuơng gĩc.
- 2 HS thực hiện trên bảng.
a. 9 x X = 3645
X = 3645 : 9
X = 405
b. 190 : X = 5
X = 190 : 5
X = 38
- HS nhắc lại tựa bài.
A
Gĩc nhọn. O B
HS đọc: Gĩc nhọn đỉnh O, cạnh OA; OB.
- HS nêu: Gĩc tạo bởi 2 kim đồng hồ (kim phút và kim giờ) chỉ lúc 2 giờ.
- HS quan sát và rút ra nhận xét: Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng.
- Đây là gĩc tù.
- Đọc là: gĩc tù đỉnh O, cạnh O M; ON
M
N
Gĩc tù. O
- Kim phút và kim giờ đồng hồ chỉ lúc 4 giờ.
- HS quan sát và rút ra nhận xét : Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng.
C D
O
Gĩc bẹt.
- Đây là gĩc bẹt.
- Đọc là gĩc bẹt đỉnh O, cạnh OC; OD
- Kim phút và kim giờ đồng hồ chỉ lúc 6 giờ.
- HS quan sát và rút ra nhận xét:Gĩc bẹt bằng 2 gĩc vuơng.
- HS quan sát và trả lời miệng.
+ Gĩc vuơng: ICK.
+ Gĩc tù: PBQ; GOH.
+ Gĩc bẹt: XEY.
- 1 HS đọc: Trong các hình sau: Hình tam giác nào cĩ 3 gĩc nhọn, cĩ gĩc vuơng, cĩ gĩc tù?
- HS tự làm bài vào vở. sau đĩ sửa bài.
• + Hình tam giác ABC cĩ 3 gĩc nhọn.
- HS nêu: Gĩc nhọn bé hơn gĩc vuơng.
Gĩc tù lớn hơn gĩc vuơng
Gĩc bẹt bằng 2 gĩc vuơng.
Sinh hoạt lớp tuần 8
CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI.
Hoạt động: Thi giỏi tốn Olympic do lớp tổ chức.
I. MỤC TIÊU:
- Học tập chương trình tuần 7. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp.
- Lễ phép chào hỏi thầy cơ, người lớn. Đi học đúng giờ, đồng phục đẹp, giữ vệ sinh cá nhân như vệ sinh sân trường, lớp học sạch đẹp.
- Học sinh biết yêu quý, đồn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Gv: những câu hỏi để HS thi tốn Olympic của lớp
- Hs: giấy nháp, viết, thước kẻ…
2. Thời gian: (ngày 11/10/2013)
3. Địa điểm: Lớp 4A4
4. Nội dung hoạt động:
- Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới.
- Học sinh hát bài hát: Nối vịng tay lớn.
- Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua.
5. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nhận xét tuần qua
- Các tổ nhận xét:
- Thao luận tổ đưa ý kiến.
- Từng tổ báo cáo tình hình học tập. việc chuẩn bị đồ dung học tập; việc thực hiện giờ giấc, nề nếp lớp.
- Lớp trưởng nhận xét:
- Lớp trưởng nhận xét về tình hình chung của lớp.
- Ý kiến đĩng gĩp của tập thể.
- Giáo viên nhận xét:
- Tuyên dương: Phúc, Khơi, Minh, Đạt
- Nhắc nhở: Bình, Tùng.
- Đánh giá: Lớp thực hiện vệ sinh tốt. Học tập cĩ nhiều em tích cực phát biểu bài. Tuy nhiên cịn nĩi chuyện riêng trong giờ cơ giảng bài. Đề nghị các em sửa chữa.
- Học sinh cĩ giúp nhau trong học tập để tiến bộ.
b. Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp
- GV thơng qua trị chơi cho HS chơi ngày hơm nay, đậy là một trị chơi vừa học vừa chơi về tốn học.
- Thể lệ trị chơi:
+ Mỗ tố cử đại diện 2 hs lên để thi tốn Olympic ở lớp
+ Từng cá nhân ngồi vào từng bàn , GV nêu câu hỏi hoặc một bài tốn để HS giải, bạn nào giải đúng và trong thời gian nhanh nhất sẽ được cộng 1 điểm, HS lần lượt trả thi trong vịn 15 phút, sau đĩ GV chọn ra 3 HS cĩ số điểm cao nhất sẽ tiếp tục thi những dạng tốn khĩ hơn để tranh giải nhấ, nhì, ba.
Cuối cùng, GV trao giải và tuyên dương
c. Phương hướng tuần 9
- Tăng cường ơn tập, đi học đều để KTGKI cĩ kết quả tốt.
- Thực hiện nề nếp lớp, nội qui nhà trường: Đi học đều, đúng giờ, khơng leo trèo, chạy nhảy tránh gây thương tích.
- Đồn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè trong học tập. Tiếp tục nuơi heo đất.
- Tuyên truyền ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Tất cả HS lắng nghe
- Cử đại diện các tổ lên tham gia trị chơi
- HS thi
Người soạn kí
Khối trưởng kí duyệt
Lê Thị Mỹ Diễm
Nguyễn Mạnh Tư
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 8 sang.doc