Giáo án lớp 4 Tuần 6 - Tiết 2: Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (Tiếp)

Đọc đúng: An - đrây - ca, hoảng hốt, nức nở, nấc lên đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng kể chậm rãi, tình cảm, biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

- Từ ngữ : dằn vặt, chạy một mạch, oà khóc.

- Bài nói lên nỗi dằn vặt của An - đrây – ca, thể hiện phẩm chất trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

- GD lòng yêu thương và có ý thức trách nhiệm với người thân trong gia đình cũng như mọi người trong XH.

 

doc35 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 6 - Tiết 2: Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rồi tính - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. ? Nêu cách thực hiện trừ hai số có nhiều chữ số/ GV nhận xét củng cố cách thực hiện trừ b. Luyện tập : * Bài 1 : ( 40) Đặt tính rồi tính Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ? Nêu cách thực hiện tính trừ ? - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: ( 40) Tính - Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả GV cho cả lớp nhận xét. * Bài 3 : ( 40) - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố :   ? Muốn trừ 2 số có nhiều chữ số ta làm ntn ? V. Củng cố -dặn dò : Qua bài nắm được cách thực hiện trừ các số... - Về làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 1’ 3’ 1’ 10’ 6’ 6’ 8’ 3’ 2’ Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. a.865279- 450237 = ? Đặt tính 865 279 - 450237 415042 b. 647253– 285749 = ? 647253 - 285749 361505 * HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu. 987 864 - 783 251 204 613 969 696 - 656 565 313 131 - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 839 084 - 246 937 592 147 628 450 - 35 813 592 637 b) *HĐ cả lớp - HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 48600 - 9455 = 39145 65102 - 13859 = 51243 b) 80000 - 48765 = 31235 941302 - 298764 = 642538 *HĐ cá nhân - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng tóm tắt : TP HCM 131 km 131 km Nha Trang 1 730 km ? km HN 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải : Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là : 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số : 415 km - HS nêu HS nghe --------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN A. Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “ Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện. - HS dựa vào tranh để phát triển thành đoạn văn kể chuyện đủ ý, câu văn rõ ràng, toát lên được đoạn chuyện cần kể. -GD học sinh sống trung thực, thật thà B. Đồ dùng dạy- học: - Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Một tờ phiếu khổ to. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Nội dung bài - Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: ( 64) Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Dán 6 tranh lên bảng ? Truyện có những nhân vật nào? ? Câu chuyện kể lại chuyện gì? ? Truỵên có ý nghĩa gì? *GV: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Yêu cầu học sinh đọc. - Yêu cầu HS kể lại cốt truyện. *Bài tập 2: PT ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể truyện - GV: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kỹ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì,ngoại hình nhân vật như thế nào? Chiếc rìu trong tranh là rìu gì? Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. *VD: Tranh 1. ? Anh chàng tiều phu làm gì? ? Khi đó chàng trai nói gì? ? Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? ? Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. ( GV đặt câu hỏi gợi ý ) - Nhận xét, cho điểm học sinh IV. Củng cố dặn dò ? Các nhân vật trong câu chuyện là người ntn ? ? Em học được đức tính gì đáng quý từ chàng trai? V. Tổng kết- dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài VN viết lại câu chuyện vào vở. Nhận xét giờ học 1 3 1 10 20 3 2 Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - 2 HS Đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh và đọc phần lời. - Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già ( tiên ông ). - Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. - Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. - 6 HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh - 3 – 5 HS kể cốt truyện. - 2 HS đọc yêu cầu. Quan sát và đọc thầm. - Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. - Chàng trai nói: “ Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”. - Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. - Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - 2 HS kể đoạn 1. - Nhận xét lời kể của bạn. * Các nhóm khác nêu các tranh còn lại. - Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn. - 1 – 2 HS thi kể toàn chuyện. * Đoạn 2: - Cụ già hiện lên. - Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn. - Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ. * Đoạn 3: - Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay. - Cụ bảo: “ Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “ Đây không phải là lưỡi rìu của con”. - Chàng trai vẻ mặt thật thà. - Lưỡi rìu vàng sáng loáng. * Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6. - Chàng trai thật thà, ông lão tốt bụng... HS liên hệ ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Thể dục: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG A . Mục tiêu: - HS nắm được một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng, tránh các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - HS thực hành tốt cách phòng tránh các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng sau bài học. - GD HS ăn uống đầ đủ chất dinh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi B. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 25 - 27 SGK. - HS: Chuẩn bị tranh ảnhvề các bệnh do thiêu chất C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I – Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra bài cũ: Nêu một số cách bảo quản thức ăn? - Nhận xét ghi điểm III – Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. 2. Nội dung bài Hoạt động 1: * Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. - Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh trên. * Cách tiến hành Cho HS quan sát tranh và thảo luận trong nhóm *Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu Vi-ta-minD sẽ bị còi xương. Thiếu Iốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Cách tiến hành ? Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng? ? Nêu cách phát hiện và đề phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? *Kết luận: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng như: Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu VitaminA. Bệnh phù do thiếu VitaminB1.Bệnh chảy máu chân răng do thiếu VitaminC. *Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất và đủ lượng. Đối với trẻ em cần theo dõi cân năng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý đồng thời đưa trẻ đến cơ sở y tế để khám và chữa trị. Hoạt động 3: “Trò chơi” * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. * Cách tiến hành - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: + Tên bệnh ? + Nêu cách phòng bệnh ? - Giáo viên yêu các nhóm khác tiếp tục chơi. IV. Củng cố: ? Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? ? Để đề phòng các bệnh trên cần phòng tránh ntn? V. Tổng kết- dặn dò: - Để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất... - Về nhà thực hiện tốt cách phòng bệnh và chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 15’ 2’ 2’ - Lớp hát đầu giờ. HS thực hiện - Nhắc lại đầu bài. Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. HĐ nhóm. - Quan sat H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trình bày. Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng HĐ cả lớp. - Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng - Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất. Trò chơi Bác sĩ - 1 học sinh đóng vai bác sĩ. - 1 học sinh đóng vai bệnh nhân. Đại diện một nhóm trình bày - Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh. - Nêu cách phòng các bệnh đó. HS trả lời HS nghe -------------------------------------------------------------------- Tiết 4: Sinh hoạt NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 6 I. Yêu cầu - HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần tới - HS có ý thức khắc phục tồn tại yếu kém, thực hiện tốt các mặt hoạt động do GVCN và nhà trường đề ra. - GD tinh thần phê và tự phê II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét chung các mặt hoạt động tuần 6 a. Đạo đức - Các em ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết với bạn bè, thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đánh cãi chửi nhau. Tuy nhiên vẫn còn hiện tượng đùa nghịch trêu chọc bạn trong giờ học: Du, Chỉnh, Hùng b. Học tập - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ.Việt hay nghỉ học tự do - Ý thức học và làm bài ở nhà chưa cao, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, chưa thực sự cố gắng trong học tập. - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện riêng, còn 1 số em làm việc riêng : Hữu, Thu, Hiền , Du, Việt, Biêng - Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu: Tiên, Ngọc , Nguyệt, Sơn, Tiện + Tuyên dương: Kiểm, Dân, Hoa, Tá ngoan có ý thức cố gắng học + Phê bình: Hữu, Tiến, Hằng, Du, Hùng, lười học không chú ý nghe giảng c. Các hoạt động khác - Vệ sinh đầu giờ tham gia đầy đủ.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. 2. Phương hướng hoạt động tuần 7: - Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia dọn vệ sinh đầu giờ đầy đủ đúng giờ - Có ý thức học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nâng cao ý thức học tập chuẩn bị dự giờ đầu năm - Tham gia lao động phát cây rào quanh trường - Tiếp tục nộp các khoản quỹ nhà trường quy định

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc
Giáo án liên quan