Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Tiếp theo)

Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập về nhà của tiết 25

- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV y/c HS đọc đề bài

Hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn hình gì?

 

doc21 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa các lỗi về câu, sử dung cho từng HS - Nhận xét tuyên dương những HS đặ các câu hay 3. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại BT1, BT4 vào vở và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - 2 HS đọc phần bài làm - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo cặp, dung bút chì viết vào SGK - Làm bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - 2 HS đọc lại bài - 2 HS đọc đề bài - Hoạt động trong nhóm - 2 nhóm thi - 2 HS đọc lại lời giải đúng - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Dán bài, nhận xét, bổ sung - Chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc y/c - Nối tiếp nhau đọc Toán ÔN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN XEM BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : - Bài 1: - GV treo biểu đồ nêu số kg giấy vụn đã thu được của các tổ HS lớp 4A (đã chuẩn bị) - Y/c HS đọc số kg giấy vụn của các tổ? Số kg giấy vụn cả lớp thu - Thảo luận: nhóm 6 - Nhận xét tuyên dương Bài 2: - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Xếp các số theo thứ tự lớn dần 3572; 3275; 7523; 3527 - Nhận xét Bài 3: Số tạ lúa gia đình bác An thu được qua các nămlần lượt là: năm 2000 thu được 12 tạ. Năm 2001 thu được 14 tạ. Năm 2005 thu được 16 tạ. Hỏi trung bình mỗi năm ggia đình bác An thu được bao nhiêu tạ thóc ? - Bài này y/c gì? - Đề toán cho ta biết gì? - Nhận xét HĐ3: - Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số lta làm thế nào? - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Sửa bài nhận xét - HS nêu y/c - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày a) Tổ 1: 30kg Tổ 2: 35kg Tổ 3: 25kg Tổ 4: 45kg b) Cả lớp thu được là 30 + 35 + 25 + 45 = 135 kg - Nhận xét - HS thảo luận - HS trình bày - Nhận xét - HS đọc đề - Phân tích đề - Làm bài vào vở Giải Trung bình mỗi năm gia đình bác An thu: (12 + 14 + 16) : 3 = 14 kg ĐS: 14 kg Nhận xét Luyện từ và câu LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN VÀ TÌM DANH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN I/ Mục tiêu: - Củng cố về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm - Xác định được các danh từ trong câu II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn HS - Sửa bài nhận xét * Hoạt động 2 : - Làm tập làm văn - Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó - GV hướng dẫn HS - GV nhận xét sửa chữa * Hoạt động 3 : - Về nhà viết lại đoạn văn vào vở BT buổi chiều - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK/53 - Giải quyết hết bài tập của buổi sáng - 1 HS đọc lại đề bài trên bảng - Nêu y/c của đề - Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn + Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn + Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét Toán PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tìm x 2. Bài mới: 2.1 Củng cố kĩ năng làm tính trừ - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 48352 - 21026 và 667859 - 541728 và y/c HS đặt rồi tính - Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình - Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính ntn? thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 2.2 Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả trước lớp - GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quảng đường xe lữa từ Nha Trang đến TP. HCM - GV y/c HS làm bài Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính - Làm bài và kiểm tra bài của bạn - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Toán HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dung dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phân thân đoạn - Gọi 1 HS kể lại toàn truyện hai mẹ con và bà tiên - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Dán 6 trranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Y/c HS quan sát đọc thầm phần lời đưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh - Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính - Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - GV làm mẫu tranh 1 - Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Anh chàng tiều phu làm gì ? + Khi đó chàng trai nói gì? + Hình dáng của chàng tiều phu ntn? + Lưỡi rìu của chàng trai ntn? - Gọi HS xây dựng đoạn của một truyện dựa vào các câu hỏi trả lời - Gọi HS nhận xét - Y/c HS hđ trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung - Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình. GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian - Nhận xét sau mỗi lượt HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực y/c - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 bức tranh - 3 đến 5 HS kể cốt truyện - 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng - Lắng nghe - Quan sát đọc thầm + Chàng tiều phu đang đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông + Chàng nói: “ Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất riu không biết làm gì phải sống đây” + Nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đàu quấn 1 chiếc khăn màu nâu + Lười rìu sắt bóng loáng - 2 HS kể đoạn 1 - Nhận xét lời kể của bạn - Hoạt động trong nhóm. 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời - Đọc phần trả lời câu hỏi - Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn - 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 5 I/ Mục tiêu : SGV II/ Chuẩn bị :SGV HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Đường thuỷ và các phương tiện giao thông đường thuỷ - Hoạt động nhóm 2 - Quan sát tranh ( Tr18,19 ) - Trong tranh vẽ gì? - các loại phương tiện đó đi ở đâu? - Giáo viên kết luận: Tàu thuỷ, ca nô đi lại trên biển, trên sông, trên kênh rạch gọi là giao thông đường thuỷ. 2,Gọi hs trả lời: - Có các loại phương tiện giao thông đường thuỷ nào? GV kết luận Liên hệ ở địa phương em có những loại phương tiện nào, ngoài các phương tiện trên em còn biết phương tiện nào đi trên đường thuỷ nữa. Về nhà tìm hiểu thêm các loại giao thông trên biển Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét - HS nối tiếp nhau trả lời - Cả lớp nhận xét Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tt) I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dung dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Trò chơi: “Có – Không” - GV tổ chức cho HS làm việc cả nhóm - GV lần lược đọc các câu tình huống bài tập 3 SGK + GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm + Y/c HS trả lời: Tạo sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? - Hỏi: Em cần thực hiện quyền đó ntn? HĐ2: Em sẽ nói như thế nào? - GV y/c làm việc theo nhóm + Y/c mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống sau: . Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trương mới tốt em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ . Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nói em sống. Em sẽ nói ntn với các tổ trưởng dân phố . - GV tổ chức làm việc cả lớp + Y/c các nhóm lần lượt lên thể hiện + Y/c các nhóm nhận xét + Hỏi: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? + Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ thế nào? HĐ3: Trò chơi “Phỏng vấn” - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi + Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề về môi trường hoạt động trường lớp . Những dự định của em trong mùa hè này KL: Trẻ em đượcc quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất - HS ngồi thành nhóm - Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: Mặt xanh, mặt đỏ + Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất - Phải ,nêu ý kiến thẳng thắng, manh dạn, nhưng cũng phải tôn trọng và lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm tự chọn 1 trong các tình huống mà GV đưa ra. Và đưa ra ý kiến, ý đúng - Các nhóm đóng vai - Phải lễ phép, nhẹ nhàng tôn trọng người lớn - Em lễ phép và tôn trọng người lớn - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên HS kia là phỏng vấn - 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi - Lắng nghe

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc