Giáo án lớp 4 tuần thứ 22

Tiết 1: Tập đọc

 SẦU RIÊNG

I. MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

docx42 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1674 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần thứ 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích cách làm. - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. * HĐ cá nhân, làm bảng con. - So sánh hai phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a. < b. < * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. * Trong hai phân số có cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. * Làm bài vào vở. - So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau. Cả lớp vào vở. + Cách 2: • ta có: > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) ; (vì tử số bé hơn mẫu số). • Từ > 1 và 1 > ta có > . * HĐ cả lớp, làm bảng con. + Theo dõi. - Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. So sánh phân số khác mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Thấy được những đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc, cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số loài cây. Bảng phụ ghi lời giải BT1. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em viết một bài văn tả một cái cây nào đo cho hay, trong tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây, luyện viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. Bài tập 1: Thảo luận theo cặp. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra những cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Cho học sinh làm bài theo cặp. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét - GV treo lên tờ giấy khổ lớn hoặc bảng phụ đã viết sẵn tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả. * Thảo luận theo cặp. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - HS đọc đọc thầm hai đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn trong cặp. - Học sinh phát biểu ý kiến, - Lớp nhận xét. - 1 học sinh nhìn lên bảng đọc. Đoạn văn Những điểm đáng chú ý a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi). Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắccủa lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi). - Tả sự thay đổi của cây sồi già tử mùa đông sang màu xuân (mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ) Đoạn văn Những điểm đáng chú ý b. Đoạn tả cây sồi (lép – Tôn _ xtôi). - Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngở vực, buồn rầu. Xuân đền nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài tập 2: HĐ cá nhân, làm vở. - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét và cho điểm một số bài tả hay. * HĐ cá nhân, làm vở. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - Học sinh làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. - Một số học sinh đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào vở. - Đọc 2 đoạn văn đọc thêm. - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới, quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích. Tiết 3: Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t) MỤC TIÊU: Nªu mt s vÝ dơ vỊ: + T¸c h¹i cđa ting n: ting n ¶nh h­ng ®n sc khoỴ ( ®au ®Çu, mt ngđ ), g©y mt tp trung trong c«ng viƯc, hc tp,.. + Mt s biƯn ph¸p chng ting n. Thc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y «n n¬i c«ng cng. Bit c¸ch phßng chng ting n trong cuc sng: bÞp tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch ting n,.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. -Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Tiếng ồn phát ra từ đâu ? + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? - Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung những ý kiến không trùng lặp. * Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. … HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS. - Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có tác hại gì? + Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài. - Kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của con người, … nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính. HĐ 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng. Cđng c – dỈn dß: - Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? + Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì? * Thảo luận nhóm 4. - HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy. - Kết quả thảo luận mong muốn là: + Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ôtô, xe máy, tivi, chợ, trường học,… + Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh, công cộng, loa đài, ti vi mở quá to … - Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra. - Lắng nghe * Thảo luận nhóm 6. - Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi. - Kết quả thảo luận là: + Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. + Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh. - HS lắng nghe. * Thảo luận nhóm đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy. - Kết quả thảo luận là: + Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. + Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa… nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện. Tiết 4: Kỹ thuật TRỒNG CÂY RAU, HOA (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho). III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau và hoa, nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi : +Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? -GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi : +Tại sao phải xác định vị trí cây trồng ? +Tại sao phải đào hốc để trồng ? +Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ? -Cho HS nhắc lại cách trồng cây con. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV kết hợp tổ chức thực hiện hoạt động 1 và hoạt động 2 ở vườn trường nếu không có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu . Sau đó tiến hành trồng cây con). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung bài SGK.đđđđ - HS đ bai cũ. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS quan sát và trả lời. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK. -HS cả lớp.

File đính kèm:

  • docxGA lop 4 tuan 22.docx
Giáo án liên quan