1. Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận
2. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
3. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II . Hoạt động sư phạm:
- Gọi 3 Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20
- Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm
28 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
Gọi hs đọc
-Ta điền năm học vào cột 2
- YC tự làm phần còn lại
HD- phần b
- Chữa bài ghi điểm
- 4 thôn
-2 hs thực hiện
- nhiều
-Thôn Thượng nhiều nhất, Thôn Trung ít nhất
- Hs nêu
- hình cột, số cây lớp 4+5
- 4A,4B.5A,5B,5C
- Cá nhân làm bài
- 3 hs làm bảng. Lớp làm vở
- Nhận xét
IV.Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét tiết học
- Làm bt 2b. Chuẩn bị bài sau
V. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán1 a,b
Tiết 1 Khoa học
§5 Ăn nhiều rau và quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I.Mục tiêu:
Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
*Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín. Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
II.Chuẩn bị.
Các hình SGK.
Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
III. Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ:
Vì sao phải ăn phối hợp giữa chất béo động vật và thực vật?
Vì sao phải ăn muối I ốt và không nên ăn mặn?
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giới thiệu về môn đạo đức lớp 4Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
HĐ3:Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
Treo sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
Kể tên một số loại rau, quả hàng ngày?
Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không có rau ăn?
*Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
Yêu cầu mở SGK.
Cho HS hỏi và trả lời
Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
Nhận xét – KL:
Nêu yêu cầu thảo luận 3nhóm
N1: Cách chọn thức ăn tươi sạch và nhận ra thức ăn ôi, thiu.
N3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, sự cần thiết phải nấu thức ăn.
-Quan sát.
-Nối tiếp kể .
Trả lời
*2-3 hs nêu
1HS đọc câu hỏi 1.
Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Quan sát SGK thảo luận nhóm đôi.
Một số cặp trình bày kết quả.
Đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét – bổ sung
2 HS nhắc lại ghi nhớ.
IV.Củng cố :
GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị bài.
Tiết 1 Tập làm văn
§5 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích – yêu cầu:
-Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập dựng 1 đoạn văn kể chuyện
II.Chuẩn bị.
Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ: Cốt truyện gồm mấy phần .Cốt truyện là gì?
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Nội dung
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
*HĐ 1: Tìm hiểu VD
*HĐ2:Ghi nhớ
*HĐ 3: Luyện tập
Bài1:Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc yêu cầu các em hiểu được các sự việc tạo thành cốt truyện
-Cho HS làm bài phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
b)Mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn văn
-Ghi lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập
- Đọc ghi nhớ
Bài2:
Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc: -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả làm bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Dấu hiệu nhận biết
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thúc là chỗ chấm xuống dòng
Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu
-Giao việc
Nhận xét+ chốt lời giải đú
-Nhắc lại phần ghi nhớ
-Nhận xét chữa bài
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao đổi theo cặp và làm vào giấy GV phát
-Đại diện nhóm trình bày
-lớp nhận xét
1 Hs đọc lớp lắng nghe
- 3em đọc
-Cho HS làm bài cá nhân mỗi em đặt 1 câu
1 Vài HS đọc câu mình đặt
-lớp nhận xét
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-Làm bài vào vở
-Trình bày.
- 1HS đọc lại ghi nhớ SGK
-HS làm bài
IV.Củng cố :
GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau
Toán
Tiết 10: Luyện tập ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu. Củng cố cho HS:
- Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Biết xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế.
II . Hoạt động sư phạm: Kiểm tra vở và bài tập về nhà của 1 số HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
* Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập.
Biểu đồ dới đây nói về số đồ chơi ở Lớp Mầm non của Bé Hoa :
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm bảng con.
Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Có búp bê.
b) Có quả bóng
c) Số ô tô nhiều hơn số thuyền là cái.
-GV nhận xét - chữa bài + cho điểm.
*Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
a) Có 7 búp bê.
b) Có 8 quả bóng
c) Số ô tô nhiều hơn số thuyền là 2 cái.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
Biểu đồ dới đây nói về số giờ nắng trong tháng 6 ở một số địa phơng năm 2008
- Lần lợt 4 HS lên bảng viết - Lớp làm VBT.
(giờ)
Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Trong tháng 6 ở Hà Nội có . giờ nắng.
b) Trong tháng 6 ở .. có nhiều giờ nắng nhất.
c) Trong tháng 6 ở ..có ít giờ nắng nhất.
d) Số giờ nắng trong tháng 6 ở PleiKu nhiều hơn ở Cà Mau là giờ.
a) Trong tháng 6 ở Hà Nội có 116 giờ nắng.
b) Trong tháng 6 ở Nha Trang có nhiều giờ nắng nhất.
c) Trong tháng 6 ở Lai Châu có ít giờ nắng nhất.
d) Số giờ nắng trong tháng 6 ở PleiKu nhiều hơn ở Cà Mau là 73 giờ.
-GV nhận xét - chữa bài + cho điểm.
* Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập.
Biểu đồ dới đây nói về lợng ma 6 tháng đầu năm năm 2008 ở Hà Nội :
- HS nhận xét+Chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu bài tập.
Tháng
(mm)
Quan sát biểu đồ và viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Lợng ma trong tháng 5 ở Hà Nội là ..... mm.
b) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lợng ma lớn nhất là .
c) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lợng ma ít nhất là .
d) Trong 3 tháng đầu năm 2008, lợng ma trung bình mỗi tháng là .... mm.
- GV nhận xét + cho điểm.
- - HS lên bảng làm bài tập. Lớp làm vở.
a) Lợng ma trong tháng 5 ở Hà Nội là 184 mm.
b) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lợng ma lớn nhất là tháng 6.
c) Trong 6 tháng đầu năm 2008, tháng có lợng ma ít nhất là tháng 7.
d) Trong 3 tháng đầu năm 2008, lợng ma trung bình mỗi tháng là 21 mm.
- HS nhận xét + chữa bài.
IV.Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
V. Đồ dùng dạy học:
Tiết Tiếng việt
§10: Luyện viết
I. Mục tiêu.
-Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng hiếu thảo, trung thực và dũng cảm. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Biết phân đoạn mở đầu, diễn biến, kết thúc trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét + cho điểm.
Bài mới:
* Bài tập 1:GV nêu yêu cầu bài tập 1.
Dựa vào gợi ý, hớng dẫn ở cột A, hãy tởng tợng và kể lại vắn tắ (ghi ở cột B) một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, ngời con bằng tuổi em và một bà tiên.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở BT.
- GV quan sát, HD HS còn lúng túng trong khi viết.
- 1-2 HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- 2-3 HS đọc gợi ý VBT.
- HS làm bài vào vở BT.
A
B
a) Mở đầu
Bà mẹ ốm nặng nh thế nào ? (Có thể giới thiệu qua về hoàn cảnh gia đình, VD : nhà nghèo, chỉ có hai mẹ con sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng,...)
b) Diễn biến
- Ngời con chăm sóc mẹ thế nào ? (Ân cần, dịu dàng, chu đáo,...)
- Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó khăn gì ? (Có thể có các tình huống : nhà nghèo không có tiền mua thuốc ;... phải tìm thứ thuốc quý hiếm, muốn lấy đợc nó phải qua nhiều thử thách,...)
- Sự giúp đỡ của bà tiên diễn ra thế nào ? (Có thể triển khai theo các hớng khác nhau, VD :
+ Cảm động trớc tình mẹ con, bà tiên hiện ra cho thuốc hoặc hoá phép cho bà mẹ khỏi bệnh,...
Hoặc :
c) Kết thúc
Bà mẹ khỏi ốm. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau (hoặc đợc bà tiên giúp đỡ, hai mẹ con khoẻ mạnh, cuộc sống trở nên sung túc,...).
Có hai mẹ con sống với nhau, bà mẹ làm lụng vất vả nên ốm nặng.
Người con trai thơng mẹ, tận tình chăm sóc ngày đêm nhng mẹ không khỏi bệnh. Một đêm ngồi quạt cho mẹ ngủ, ngời con trai vừa chợp mắt thì thấy bà tiên hiện ra chỉ dẫn con đờng đi tìm cây thuốc quý. Anh nhờ hàng xóm trông giúp mẹ rồi lên đờng để tìm cây thuốc. Vợt qua bao rừng sâu, núi cao, trải qua bao thử thách (gai góc ngăn cản, thú dữ đe doạ), nhờ có tấm lòng dũng cảm và đợc bà tiên hiện ra giúp đỡ, anh đã tìm đợc cây thuốc quý trên ngọn núi cao bốn mùa mây phủ.
Cây thuốc đem về đã chữa cho mẹ anh khỏi bệnh. Hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau và luôn nhớ đến tấm lòng nhân hậu của bà tiên.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu :
Đọc và trao đổi (theo nhóm) kết quả bài tập 1 để làm rõ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét + Chữa bài + cho điểm.
-1-2 HS nhắc lại yêu và gợi ý cầu bài tập 2.
- HS làm bài vào vở bài tập.
+ HS đọc và trao đổi nhóm để làm rõ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ở BT1.
- 3-4 HS trình bày bài làm của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV.Củng cố :GV nhận xét tiết học.
V.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ
§5 Đăng ký thi đua
I. Mục tiêu.
Sinh hoạt tổ nhóm, đăng kí thi đua theo tuần, tháng.
Các hoạt động:
II.Chuẩn bị :
Trò chơi đèn xanh – đèn đỏ - đèn vàng.
II. Các hoạt động dạy - học.
1. Bài cũ:
- Khi đi học em đi trên đường thế nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Đánh giá việc thực hiện lời hứa.
HĐ2:.Đăng kí thi đua
HĐ3:.Trò chơi: “Đèn xanh - đỏ - vàng”
Tổ chức cho các nhóm thảo luận trong nhóm.
Nhận xét –tuyên dương.
Nhắc nhở.
Nêu nhiệm vụ: Đăng kí thi đua giữ lớp sạch không nói chuyện riêng, không có điểm kém, dành nhiều điểm tốt, luyện chữ đẹp.
Nhận xét
Làm mẫu, nêu luật chơi.
Cho cả lớp cùng chơi.
Vì sao các bạn bị phạt.
Nhận xét chung.
Các nhóm họp tổ kiểm điểm.
Từng cá nhân nêu lời hứa của mình- tự nhận xét(được –chưa được).
Bình chọn người thực hiện lời hứa tốt nhất –kém nhất)
Báo cáo.
HS quay lại thảo luận.
Đăng kí:
Báo cáo trước lớp.
Cùng thảo luận, tìm hiểu.
Trả lời.
Quan sát, lắng nghe.
Cả lớp cùng chơi.
Nêu: Vì vi phạm luận giao thông đường bộ.
Nghe.
IV.Củng cố :
Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
V.Dặn dò : Dặn học sinh cùng nhắc nhau thực hiện theo bài học.
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan5.doc