Giúp học sinh biết: Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quý giá, nó
đã trôi qua thì không bao giờ trở lại.
- Biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích. Biết tiết kiệm thời giờ.
- Thực hiện làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, không vừa làm vừa chơi.
* Biết thời gian là vô giá; biết lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng
thời gian hiệu quả; quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày; luôn
phê phán việc lãng phí thời gian.
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- Thảo luận; trình bày 1 phút.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
20 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Đạo đức: Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựC HàNH Vẽ HìNH CHữ NHậT
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách vẽ hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
- Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy - học : -Thước kẻ và ê ke.
III. Hoạt động dạy - học: 33 - 37 phút
GV
HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm.
- GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu lên bảng :
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm
+ Vẽ đường vuông góc với CD tại D, lấy đoạn DA = 2cm.
+ Vẽ đường vuông góc với CD tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2cm.
c) Thực hành
Bài 1. sgk/ 54
Bài 2a. sgk/54.
4. Củng cố :Liên hệ thực tế
5. Nhận xét, dặn dò:
Làm bài 2b ở nhà
Tuyên dương, nhắc nhở.
-Hai em vẽ đường thẳng MN đi qua diểm I song song với đường thẳng PQ.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh vẽ vào bảng con.
A B
2cm
C D
4cm
* Đọc bài tập, vẽ vào vở nháp và bảng lớp.
5cm
3cm
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là :
(5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Đáp số : 16cm
- Nêu cách vẽ rồi vẽ hình vào vở. (2a)
A 4cm B
3cm
C D
Mỹ thuật : đ/c Khuê soạn và dạy.
Chính tả:Tiết 9.
Thợ rèn (nghe - viết)
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết đúng chính tả bài thơ “Thợ rèn”. Biết trình bày bài thơ; Phân
biệt được các tiếng có vần, phụ âm đầu dễ lẫn l/ n; uông/ uôn.
- Kĩ năng nghe- viết chính xác, trình bày bài thơ cân đối, đẹp.
- Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học: 33 - 37 phút
GV
HS
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc toàn bài viết.
+ Bài thơ cho em biết những gì về nghề thợ rèn ?
- Nhắc hs cách trình bày bài thơ, tư thế ngồi viết,
-Đọc lần lượt từng dòng thơ.
-Đọc toàn bài viết một lần.
Chấm chữa bài (5 - 7 bài).
c) Hướng dẫn làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: Liên hệ giáo dục.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Tuyên dương, nhắc nhở.
-Viết b/c : điện thoại, yên ổn, khiêng vác.
- Đọc thầm bài, chúý từ ngữ mình dễ lẫn.
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- Gấp sgk, nghe và viết bài vào vở.
- Dò bài, soát lỗi.
- Đọc thầm yêu cầu bài, làm bài vào vở và bảng phụ, chữa bài.
a/ Năm gian nhà nhỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
b/ - Uống nước nhớ nguồn.
- Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
- Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Lịch sử:Tiết 9.
ĐINH Bộ LĩNH DẹP LOạN 12 Sứ QUÂN
I. Mục tiêu :
- Nắm được: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
- Kể lại được tình hình nước ta lúc bấy giờ, biết thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh và công lao to lớn của ông trong đánh đuổi giặc, thống nhất đất nước.
- Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc. Luôn ghi nhớ công lao của Đinh Bộ Lĩnh.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học: 33 - 37 phút
GV
HS
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
Câu hỏi 1. sgk/ 26.
-Kết luận : Yêu cầu bức thiết trong hoàn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về một mối.
c) Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Chia nhóm, giao việc, quy định thời gian.
- N1: Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- N2: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- N3: Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
4.Củng cố:
Phát phiếu học tập, quy định thời gian.
4. Nhận xét, dặn dò :
Tuyên dương, nhắc nhở
Kể tên hai giai đoạn lịch sử em đ học.
* Đọc phần chữ nhỏ, trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi.
- Thảo luận, đại diện trình bày, lớp bổ sung.
+ Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Nin Bình.Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn.
+ Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình.
*Làm vào phiếu, trình bày, bổ sung.
Các mặt/ thời gian
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của dân.
Tập làm văn: Tiết 18.
LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGƯờI THÂN
I. Mục tiêu :
- Nắm được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, cách lập dàn ý của bài trao
đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổit ự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học: 33 - 37 phút
GV
HS
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ :
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn phân tích đề bài.
- Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có.
+ Nội dung trao đổi là gì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai ?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
c) Thực hành trao đổi theo cặp.
d) Thực hành trước lớp.
Nhận xét: về nội dung, trao đổi có đạt mục đích không ? Lời lẽ, cử chỉ như thế nào ?...
4. Củng cố:Liên hệ thực tế
5. Nhận xét, dặn dò:
- Tuyên dương, nhắc nhở.
- Đọc bài văn kể Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu (viết tiết trước).
-Đọc đề bài, gạch chân từ ngữ trọng tâm.
Ba em đọc 3 gợi ý.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh, chị hiểu ra nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS nêu nguyện vọng năng khiếu của mình để tổ chức cuộc trao đổi. Đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh, chị có thể đặt ra.
- Chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp, thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý bổ sung.
- Một số cặp thực hành trao đổi trước lớp
- Nhận xét.
- Nhắc lại những điều cần ghi nhớ.
Toán :Tiết 45.
THựC HàNH Vẽ HìNH VUôNG
I. Mục tiêu :
- Nắm được cách vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
- Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được hình vuông.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ và ê ke.
III. Hoạt động dạy - học: 33 - 37 phút
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh vẽ hình vuông cĩ cạnh 3cm.
-Nêu bài toán, coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt, cách vẽ như hình chữ nhật.
- Hướng dẫn mẫu và vẽ lên bảng (như sgk)
c) Thực hành
Bài 1. sgk/ 55.
- Nhận xét.
Bài 3.sgk/55.
- Theo dõi, giúp đỡ một số học sinh còn lúng túng.
4. Củng cố :Liên hệ thực tế
5. Nhận xét, dặn dò :
Làm bài 2 ở nhà.
- Tuyên dương, nhắc nhở.
- Một em lên vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm.
- Học sinh quan sát cách vẽ.
A B
3cm
D C
- Học sinh vẽ vào vở nháp hình vuông có cạnh 3 cm
* Đọc bài toán, nêu cách vẽ, vẽ vào vở và bảng lớp.
4cm
Bài giải
Chu vi hình vuông là :
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông là :
4 x 4 = 16 (cm2)
Đáp số : 16cm ; 16cm2
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm.
- Học sinh thực hành vẽ và dùng ê ke kiểm tra hai đường chéo có bằng vuông góc với nhau hay không; có bằng nhau hay không.
Địa lí:Tiết 9.
HOạT ĐộNG SảN XUấT CủA NGƯờI DÂN
ở TÂY NGUYÊN (TT)
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng.
- Biết dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh trong sgk.
III. Hoạt động dạy- học: 33 - 36 phút
GIáo viên
Học sinh
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ :
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Khai thác sức nước.
-Làm việc theo nhóm
Chia nhóm, giao việc, quy định thời gian
+Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?
+ Những con sông này bắt nguồn từ đâu ?
+ Các con sông tây Nguyên có đặc điểm gì?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
- Các hồ chứa nước có tác dụng gì ?
KL : (ý 1, bài học. sgk/ 93.
c) Khai thác rừng ở Tây Nguyên.
- Làm việc nhóm đôi.
+Tây Nguyên có những loại rừng
nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau ?
+ Mô tả rừng khộp và rừng rậm nhiệt đới ?
- Hoạt động cá nhân
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?
+ Gỗ được dùng để làm gì ?
(liên hệ, GD, củng cố)
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Bài Hoạt động sx của người dân ở Tây Nguyên.(Hai học sinh trả lời câu hỏi sgk)
*Quan sát lược đồ hình 4. sgk/ 90, trao đổi, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- ở Tây Nguyên có các con sông : sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xrê Pôk, sông Xê Xan.
- Những con sông này bắt nguồn từ biển Đông và Cam - Pu - Chia.
- Các con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh
- Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện.
- Các hồ chứa nước hạn chế những cơn lũ bất thường.
Chỉ nhà máy thủy điện trên lược đồ.
* Quan sát H6,7 và đọc mục 4, trao đổi, trả lời, lớp bổ sung.
- Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- ở Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau vì thời tiết .
- Hai em mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp.
- Đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10, trả lời câu hỏi.
- Rừng cho nhiều gỗ quý và lâm sản khác.
- làm nhà, bàn ghế,..
Sinh hoạt cuối tuần
I. Đánh giá tuần 9
- Đánh giá những điểm đẫ làm được về: Học tập, lao động, vệ sinh, các hoạt động của đội,
II. Biện pháp, phương hướng cho tuần tới:
- Thực hiện theo quy định của lớp, lớp trưởng triển khai, giáo viên bổ sung và chỉ đạo.
File đính kèm:
- tuan5.doc