Mục tiêu
Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
28 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Mai Văn Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..............................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
Cốt truyện
A. Mục tiêu
Giúp học sinh biết:
- Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện
B. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung BT 1-2-3
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3')
Bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần?
Trả lời miệng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2')
2. Hình thành khái niệm( 13-15')
*) Phần nhận xét
Yêu cầu 1
Học sinh đọc thầm
GV: Ghi lại những sự việc chính ở cả 2 bài TĐ " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu "
Cho học sinh thảo luận nhóm. Yêu cầu học sinh ghi ngắn gọn.
Thảo luận nhóm
Trình bầy
Chốt 5 sự việc: ....
Nhận xét
Yêu cầu 2
GV nêu Y/C cho học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh nêu
Chốt: Cốt truyện là 1 chuỗi các sự việc làm lòng cốt cho diễn biến câu truyện
Yêu cầu 3
Đọc thầm Y/c
GV nêu Y/C cho học sinh suy nghĩ trả lời
Chốt: Cốt truyện thường gồm 3 phần:
Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác
Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp nói nên tính cách nhân vật, ý nghia câu chuyện
Kết thúc: Kết quả các sự viếc ở phần mở đầu và phần chính
* Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
Đọc ghi nhớ
3. Luyện tập (17 - 19')
Bài 1
GV: Bài 1 là các sự việc chính trong truyện "cây khế" gồm 6 sự việc sắp xếp không đúng. Y/C xắp xếp lại cho đúng
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh lần lượt trình bầy cốt truyện
Trình bầy
GV Chốt lời giải đúng: b-d-a-c-e-g
Nhận xét
Bài 2
Cho học sinh kể theo 2 cách
Học sinh thi kể
GV nhận xét
4. Củng cố (2-4')
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
A. Mục tiêu
- Nắm đựơc mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép trong bài trong câu
- GV lưu ý Mô hình cấu tạo từ gép và từ láy không phải là kiến thức bắt buộc với học sinh lớp 4SGK đưa kiến thức náy dưới dạng bài tập chỉ để học sinh nhận ra TG & TL
B. Đồ dùng dạy học
Bảng viết sẵn yêu cầu BT1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
Học sinh làm miệng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Hướng dẫn làm bài tập (32-34')
Bài 1.
Bài 1 có mấy y/c là những y/c nào?
Chốt: bánh trái - tổng hợp
Bánh rán - phân loại
học sinh đọc thầm yêu cầu
Làm miệng
Nhận xét
Bài2 .
YC học sinh đọc 2 đoạn văn và các từ gép ở 2 đoạn
GV: Muốn làm được bài này phải biết từ gép có 2 loại (tổng hợp và phân loại)
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
Chốt lời giải đúng
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi yc BT1
Làm VBT
Đại diện các nhóm trình bầy
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Bài 3.
HD: XĐ các từ láy và xem từ láy nào có bộ phận âm đầu, vần .. lặp lại
Yêu cầu học sinh học sinh làm bài
Chốt lời giải đúng
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy miệng
Nhận xét
5. Củng cố (2-4')
Nhận xét tiết học
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Giải thích vì sao cần ăn phối hợp nhiều đạm động vật và đạm thực vật
Nêu lợi ích của việc căn cá.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Kêt tên các nhóm thức ăn cần ăn nhiều, ăn đủ, ăn hạn chế...?
1 Học sinh trả lời
II. Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi "Thi kể tên các thức ăn chứa nhièu chất đạm
GV CHia lớp thành 3 đội(3dãy) Mỗi đội cử 1 bạn ra bốc thăm xem đội nào nói trước
Yêu cầu học sinh không nói lại món của đội kia. Nếu đội nào trong 10 giây không kể được thì thua
Học sinh chơi
GV theo dõi nhận xét
Hoạt động 2: lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Yêu cầu học sinh đọc danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm đã viết và chỉ ra nguồn gốc các món ăn đó.
Thảo luận nhóm
Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp đạm độngvật và đạm thực vật
Học sinh nêu
GV chốt ý chính cho học sinh đọc mục bạn cần biết
KL chung:/...
Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng và tie lệ khác nhau. Ăn kết hợp đạm đv và đạm tv sẽ giúp cơ thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau
ăn thịt ở mức độ vừa phải, nên ăn nhiều cá.
3. Củng cố
Nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày 29 tháng 9 năm 2006
Toán
Giấy - Thế kỉ
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Làm quen với đợ vị đo thời gian: Giây - TK
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm
B. Đồ dùng dạy học
Đồng hồ treo tường có 3 kim giờ, phút, giây
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
YC Học sinh đọc tên các đơn vị đo từ bé đến lớn?
Đổi 3 yến 5 kg = .... kg
Học sinh làm bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ để ôn về giờ phút, giây.
GV giới thiệu cho học sinh kim giây trên mặt đồng hồ. Cho Học sinh quan sát sự chuyển động của nó và nêu:
H. 1 phút = ? giây
Cho Hs cảm nhận về giây
Hỏi: 60 phút = ? giờ
1 phút = ? giây
Quan sát
60 giây
1 giờ
3. Giới thiệu về thế kỉ
GV:đv đo lớn hơn năm là thế kỉ
1 TK = 100 năm
Vậy từ năm 1 đến 100 là TK 1
từ năm 101 đến 200 là TK 2....
H. Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
Năm nay thuộc thế kỉ nào?
Chú ý: Người ta hay dùng số La mã để ghi thế kỉ
10 năm = 1 thập kỉ
Học sinh nhắc lại
3. Luyện tập
Bài 1.
Chốt: Cột 1 củng cố thêm mqh giữa giờ, phút, giây, năm, TK.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm SGK
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: Nếu là năm tròn thì tìm ra thế kỉ bằng cách lấy 2 chữ số đầu.nếu không tròn trăm thì lấy 2 chữ số đầu cộng 1
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3
Chốt: Tính khoảng thời gian từ năm này đến năm kia ta thức hiện phép trừ
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập làm văn
luyện tập xây dựng Cốt truyện
A. Mục tiêu
Giúp học sinh biết:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt chuyện đơn giản theo gọi ý đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3')
YC học sinh đọc ghi nhớ tiết trước
Trả lời miệng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1-2')
2. HD xây dựng cốt truyện( 13-15')
GV ghi bảng đề bài
Đọc đề bài
H. Đề bài Y/C gì?
Tưởng tượng kể...
Gạch chân các từ trọng tâm: tưởng tượng, kể lại, vắn tắt, 3 nhân vật: bà mẹ, người con, bà tiên
GV: Để XD được cốt truyện vời nhưng điều kiện đã có, em phải tưởng tượng và hìn dung những điều gì sẽ xẩy ra, diễn biến của câu truyện. Đây là XD cốt truyện nên chỉ kể tóm tắt
Gọi học sinh đọc nối tiếp 2 gợi ý
đọc gọi ý
Cho học sinh nêu chủ đề mình chọn
1 số học sinh nêu
Nhắc học sinh tưởng tượng và XD cốt truyện 1 trong 2 hướng trên
3. Luyện tập xây dựng cốt truyện (17 - 19')
Dựa và đề tài đã chọn cho học sinh XD cốt truyện dựa vào các câu hỏi gợi ý:
Gọi học sinh làm mẫu bằng việc trả lời các câu hỏi
Người mẹ ốm như thế nào?
Rất nặng
Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
Thương mẹ ngày đêm...
Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì?
Tìm 1 lội thuốc hiếm phải vào tận rừng sâu
Người con quyết vượt qua khó khăn như thế nào?
Gai cào, nhiều rắn rết nhưong không sợ
Bà tiên giúp 2 mẹ con ntn?
(Chủ đề 2 HD tương tự)
Cho học sinh kể theo cặp
Kể nhóm đôi
Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp
Thi kể trước lớp
Nhận xét
Yêu cầu học sinh viết vở cốt truyện của mình
4. Củng cố (2-4')
Nhận xét tiết học
Sinh hoạt tập thể
Trò chơi: chuyền thẻ
A. Mục tiêu
- Nhằm rèn luyện ẹư khéo léo của đôi tay khả năng tung và nắm bắt nhanh, chính xác, khả năng quan sát mau lẹ và kĩ năng đếm.
B. Đồ dùng dạy học
10 que, 1 viên bi, 1 đoạn gỗ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Giới thiệu bài.
II. Hướng dẫn chơi
- Yêu cầu học sinh tập hợp theo đội hình dọc
Tập hợp hàng dọc
- GV Gọi tên trò chơi - Giới thiệu dụng cụ chơi
Phổ biến lại cách chơi, luật chơi
Cho học sinh chơi thử ở từng mức độ
Chơi thử
GV theo dõi quan sát xem có học sinh nào sai luật thì nhắc nhở
Giải thích thêm về cách chơi
Theo dõi
III. Chơi thi
Cho học sinh chơi chính thức (có phân thắng bại)
HS chơi chính thức
IV. Củng cố
Nhận xét cách chơi
HD chơi ngoài giờ.
Thể dục
Tập hợp hàng ngangdóng hàng điểm số
Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại
Trò chơi: Bỏ khăn
A. Mục tiêu
Củng cố nâng cao tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Y/ C nhanh, trật tự, động tác dứt khoát.
Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, dứng lại. Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác.
Trò chơi: Bỏ khăn. Y/C chơi đúng luật, hào hứng.
B. Đồ dùng dạy học
1 còi; khăn
c. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Phần mở đầu. ( 6- 10')
Tập hợp lớp
Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát
Cho học sinh chơi: Diệt con ác vật có hại
Tập hợp 4 hàng ngang
Vỗ tay hát
Chơi trò chơi
II. Phần cơ bản (18 - 22')
a) Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số quay sau, đi đều vòng phải vòng trái, đúng lại
GV điều khiển
Nhận xét và sửa chữa
Chia tổ tập luyện
Tập theo tổ
Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ
GV nhận xét
Thi giữa các tổ
b) Trò chơi " Bỏ khăn"
GV làm mẫu, phổ biến luật chơi
Cho cả lớp chơi thử
Cho cả lớp chơi chính thức
Quan sát
Chơi thử
Chơi chính thức
III. Phần kết thúc ( 4- 6')
Thực hiện động tác thả lỏng
Hệ thống lại bài học
Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Tuan 4 Lop 4.doc