1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đại lượng
b.Thực hành
Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Nhận xét bổ sung
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 34 Trường Tiểu học “B” Long Giang 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi bài toán
- Chấm điểm có nhận xét đánh giá
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bài cho tổng, hiệu của hai số và y/c ta tìm hai số đó
.Số bé= (Tổng – Hiệu): 2
.Số lớn = (Tổng + Hiệu): 2
- 1 hs lên bảng làm (HS TB-Y)
- Nhận xét
- 1 hs đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- 1 hs lên bảng tóm tắt
- 1 hs lên bảng làm ( HS K-G)
Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 – 285 = 5459cây)
Đáp số : Đội 1: 830 cây
Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài
- Tìm nửa chu vi
- vẽ sơ đồ
- Tìm chiều rộng,chiều dài
- Tính diện tích
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung
Bài giải
Nửachu vi thửa ruộng là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
156 x 109 = 17004 (m)
Đáp số : 17004 m
- 1 hs đọc (HS G)
- Tìm tổng của hai số
- Tìm hiệu của hai số đó
- Tìm mỗi số
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99
Số bé là: (999 – 99 ): 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số :SL: 549
SB:450
______________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời CH Bằng gì ? Với cái gì ? – ND Ghi nhớ).
-Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
#* Giảm tải: Khơng dạy phần nhận xét, khơng dạy phần ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trang ngữ ( khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì ?)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :GV nêu MĐ,YC của tiết học
2. Bài mới:
Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện
-Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật,nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- 2 hs đọc ghi nhớ
- nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- 1 hs đọc
- HS tự làm bài (HS TB_Y)
- 2 hs lên bảng sửa bài
a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên..
b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ….
- 1 hs đọc
- tự làm bài (HS G)
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn
+ Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con.
+ Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám.
+Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chom bồ câu bay lên nóc nhà.
_______________________________________
Môn: KHOA HỌC
Tiết 68: ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật.
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
* BĐKH: Biến đổi khí hậu làm thay đổi mơi trường tự nhiên làm cho nhiều lồi vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác, thay đổi các sinh tồn của mình. Nhiều lồi thực vật hoa nở sớm, nhiều lồi chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều lồi lồi động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi cơn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phá hại cây trồng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu lại bài học
2.Ơn tập:
Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật(TT)
Hoạt động 2:Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
*Mục tiêu:Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
-Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
- GV:Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp ch mình, con người đã tăng gia, sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi.Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Chuỗi thức ăn là gì ?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
*KL:vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bào vệ sự cân bằng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yều cấu.
-lắng nghe
- Hs quan sát
+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bò ăn cỏ
+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người)
(HS TB) - Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
- HS lắng nghe.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
(HS G) - Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
(HS TB-Y) - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
(HS G) - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
- HS lắng nghe
* BĐKH: Biến đổi khí hậu làm thay đổi mơi trường tự nhiên làm cho nhiều lồi vật sẽ di cư sang các vùng sinh sống khác, thay đổi các sinh tồn của mình. Nhiều lồi thực vật hoa nở sớm, nhiều lồi chim đã bắt đầu mùa di cư sớm hơn, nhiều lồi lồi động vật đã bắt đầu mùa sinh sản sớm hơn, nhiều lồi cơn trùng đã xuất hiện ở khu vực khí hậu lạnh. Sâu bệnh phá hại cây trồng.
________________________________________________
Môn: KĨ THUẬT
Tiết 34: LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
-Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ơ tơ tiết kiệm xăng dầu.
- Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, thầy sẽ hd các em tiếp tục lắp để hoàn thành xe ô tô tải.
B/ Bài mới:
* Hoạt động 2: (tt)
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Gv thực hiện lắp ráp các bước như SGK
+ Lắp thành sau xe và tấm 25 lỗ vào thng xe
+ Lắp ca bin vào sàn ca bin và thùng xe
+ Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp tiếp các bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe.
- Sau cùng các em kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) HD hs thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- GV tháo rời các chi tiết và nói: khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại .
- Khi tháo xong, các em xếp gọn vào hộp
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Nhắc nhở: Các em phải quan sát kĩ hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- YC hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Quan sát, giúp đỡ để các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở: Các em chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm
- YC hs thực hành lắp ráp từng bộ phận
- GV quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng túng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Tiết sau: Lắp ô tô tải (tt)
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe, quan sát
*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ơ tơ tiết kiệm xăng dầu.
- Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe.
- Chú ý, quan sát
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- HS chọn các chi tiết
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thực hành lắp các bộ phận
___________________________________________________
Tiết 34: SINH HOẠT LỚP
______________________________________________
Môn: THỂ DỤC
File đính kèm:
- GA tuan 34HKIINH 20132014.doc