Giáo án Địa lý 4 - Tuần 13 đến tuần 16

I. Mục tiêu:

 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người kinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.

 -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nhà ở, truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm).

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 13 đến tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Địa lí : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người kinh sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nhà ở, truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Đồng bằng Bắc Bộ do 2 con sông nào bồi đắp nên ? Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ ? 2. Bài mới : Ghi đề Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng - Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? - Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vì sao nhà ở có đặc điểm đó? - Làng Việt cổ có đặc điểm gì? - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào? GV kết luận: Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội * Nhóm 1: Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? * Nhóm 2: Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? * Nhóm 3: Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên 1 số lễ hội mà em biết? * Nhóm 4: Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? 3. Củng cố- dặn dò Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - 2 học sinh trả lời - Làm việc cả lớp - Đây là nơi cư dân tập trung đông đúc nhất cả nước. - Dân tộc Kinh. - Nhiều nhà. - Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, Để tránh bão , mưa lớn -..thường có luỹ tre xanh bao bọc - Mỗi làng có ngôi nhà ở và đồ dùng trong nhà ngày càng tiện nghi hơn. Thảo luận nhóm 6 Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen. Nữ: váy đen, áo dài tứ thân trong có yếm đỏ, đàu vấn tóc, chít khăn mỏ quạ. - Mùa xuân và mùa thu. Cầu mong mạnh khoẻ, mùa màng bội thu. - Tế lễ, vui chơi, giải trí. - Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng, ... - Học sinh đọc ghi nhớ Tuần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Mục tiêu: - Nêu một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ. + Trồng lúa là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : Tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 C, Từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa lạnh. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu hỏi và sơ đồ. Hình trong sgk III. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Lễ hội ở đồng bằng Bắc bộ được tổ chức vào mùa nào? Để làm gì? 2. Bài mới: Ghi đề *Hoạt động1: Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ hai của cả nước Tìm 3 nguồn lực chính giúp đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước và điền vào sơ đồ sau: Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết: - sắp xếp các hình theo đúng thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo. - Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB. Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ - Kể tên các loại cây trồng và vất nuôi thường gặp ở đồng bằng Bắc Bộ. - Ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm, cá? Hoạt động 3: Đồng bằng Bắc Bộ- vùng trồng rau xứ lạnh -Mùa đông của ĐBBBdài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? 3. Củng cố-dặn dò : Xem lại bài - học sinh trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. + Đất phù sa màu mỡ + Nguồn nước dồi dào + Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa mới “Lúachiêm......phất cờ mà lên “ 1HS lên bảng (nhóm xếp nhanh nhất).Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - rất vất vả và qua nhiều công đoạn -..trồng ngô, khoai, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm,tôm, cá do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai - Kéo dài từ 3-4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa đông bắc thổi về -Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông: ngô, khoai tây, su hào,......Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số cây bị chết -bắp cải,hoa lơ, xà lách, cà rốt -HS đọc ghi nhớ Tuần 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt) I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống : dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm gỗ, .... - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnhvề nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ:- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? -Nêu thứ tự các công việc trong quá trình SX lúa gạo của người dân ở ĐBBB? 2. Bài mới: Ghi đề Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống Hãy kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ĐBBB? Khi nào một làng trở thành làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết? -Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Hoạt động 2. Quá trình tạo ra 1 sản phẩm gốm Quan sát các hình vẽ về SX gốm nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm? *GV nhận xét và nói thêm quy trình SX gốm Hoạt động 3. Chợ phiên Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? 3. Củng cố- dặn dò Xem bài Thủ đô Hà Nội - 2 học sinh trả lời. -Hoạt động nhóm -..có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát tràng - Những nơi nào nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề . Mỗi làng nghề chuyên làm một loại hàng thủ công - người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân - Hoạt động nhóm đôi - HS qs trả lời -Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là những sản phẩm ở địa phươngđến chợ mua và bán. HS đọc ghi nhớ Tuần 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Địa lý : Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu: - Nêu tên một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hà Nội. - Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ. - Hà Nội là trung tâm chính trị, Kinh tế, Văn hoá, Khoa học và kinh tế lớn của đất nước. - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên lược đồ. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ: Hành chính giao thông Việt Nam, III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Nêu nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? 2/ Bài mới: Ghi đề Hoạt động 1 : Hà Nội- Thành phố lớn ở Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ - Chỉ vị trí Thủ đô Hà Nội. + Hà Nội giáp với những tỉnh nào? + Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào? Từ nơi em ở đến Hà Nội bằng những đường giao thông nào? kết luận ghi bảng. Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Học sinh trao đổi nhóm 2 theo 2 bước: Thủ đô Hà Nội còn có tên là? Đến nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? - Kể tên những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội? Hoạt động 3.Hà Nội, Trung tâm chính trị, Văn hóa, Khoa học và Kinh tế lớn của cả nước + Trung tâm chính trị. + Trung tâm Kinh tế. + Trung tâm Văn hóa- Khoa học. + Kể tên 1 số Trường Đại học, Viện Bảo tàng ở Hà Nội. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố-dặn dò - Bài sau : Thành phố Hải Phòng. - 2 học sinh lên trả lời. - Học sinh quan sát bản đồ và chỉ. -Thái nguyên, Bắc giang, Bắc Ninh, hưng yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc -..đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không - Học sinh trả lời - 2 học sinh cùng bàn thảo luận quan sát SGK và tranh sưu tầm và ghi phiếu học tập. Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đại La. 995 năm. Gồm các phường làm nghề Thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm. Nhà thấp, mái ngói,kiến trúc cố kính. Nhỏ chật hẹp,yên tĩnh -HS kể- Học sinh thảo luận nhóm 4. - Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo cao nhất - có các nhà máy công nghiệp, thương mại, giao thông lớn -có viện nghiên cứu viện Bảo tàng- Đại học Quốc gia. -Văn Miếu - Quốc tử giám, bảo tàng thư viện - 2 học sinh đọc.

File đính kèm:

  • docDL4 Tuan 1316.doc
Giáo án liên quan