Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

 Đọc đúng các từ khó trong bài .

 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được các CH trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i quan sát kỹ hình trong sách giáo khoa cũng như nội dung của từng bước.. a) Học sinh chọn các chi tiết để lắp con quay gió - Giáo viên cho học sinh chọn đúng các chi tiết theo SGK và để lắp ráp theo từng loại. - Trong khi HD có thể cho học sinh chọn một vài chi tiết cần lắp con quay gió b) Lắp từng bộ phận: - Giáo viên HD học sinh lắp từng bộ phận. - Học sinh lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp con quay gió * HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày và nhận xét. - Học sinh nhận xét, đánh giá. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh.Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Thứ 5 ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Miêu tả con vật(Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh một số con vật. III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập , thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HS thực hành - Giáo viên ghi đề bài lên bảng và HDHS cách làm - Học sinh làm vào vở bài tập. - Học sinh viết bài vào vở của mình.GV theo dõi giúp đỡ học sinh -Thu bài và nhận xét về ý thức học tập của học sinh C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. I. mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi : Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? - ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1, mục III), bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (BT2, Bt3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: - VBTTV 4 - HS: VBT TV4 III. Hình thức – Phương pháp; 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh lấy vở để học bài. Bài tập 1,2: - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1,2.Tìm trạng ngữ trong câu xác định TN đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu: + Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến + Học sinh - Giáo viên nhận xét ,bổ sung chốt lời giải đúng. 3. Ghi nhớ :HDHS rút ra ghi nhớ -Học sinh nhắc lại ghi nhớ. 4. Phần luyện tập . Bài tập 1 (Tr 101, VBT TV4) - HS tiếp nối nhau đọc nôi dung và yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng trước lớp. ( Học sinh TB ) - GV và HS nhận xét chốt lời giải đúng, Bài tập 3 (Tr 101, VBT TV4) - HDHS thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng làm cho đoạn văn thêm mạch lạc. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập - 2 HS ( Học sinh TB, khá ) nêu kết quả của mình . - HS và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 4 (Tr 103, VBT TV4) - HS đọc yêu cầu của bài tập 4, HS nêu yêu cầu. - HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng chữa bài và nhận xét. - GV nhận xét chung về kết quả. C. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài .Dặn HS về nhà học bài. Toán ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: B. Bài mới. Giới thiệu bài.Nêu mục đích của tiết học. HĐ1: Thực hành. Bài1 : - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, 3HS nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. Bài 2 : - HS làm bài cá nhân, 4HS lên bảng làm bài. HS nhận xét và nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: (Dành cho HS K, G) - Học sinh tìm hiểu đề bài. - HS tự làm ,Gv kiểm tra. Bài 4 : - HS nêu yêu cầu bài toán. 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài tập 5 (HS K,G) - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS giải bài toán vào VBT - GV kiểm tra, nhận xét chung. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm BT ở VBT Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên I-Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. -Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Bài cũ: 2-Bài mới: * HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên a) Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi: + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ H7, H8, H9 + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người. - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn. - GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. Bước 2: - GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi đã gợi ý ở trên. - Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẻ dẫn tới tình trạng gì? - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. KL: SGV trang 216 *HĐ2: Củng cố-Dặn dò: - GV củng cố lại kiến thức bài học.Dặn HS chuẩn bị tiết sau. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè I . Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài mùa hè. - HS biết cách vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè. - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. II . Chuẩn bị: - GV: SGK.Tranh ảnh về đề tài Vui chơi trong mùa hè - Bài vẽ của HS lớp trước.Hình hướng dẫn cách vẽ... - HS: SGK, giấy vẽ, bút chì, tẩy. III . Các HĐ dạy- học chủ yếu - Giới thiệu bài: Trực tiếp * HĐ1: Tìm trọn nội dung đề tài - GV yêu cầu HS kể lại những hình ảnh mà em biết về đề tài Vui chơi trong mùa hè - GV cho HS quan sát tranh & yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này + Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, con người + HS khá giỏi nêu ý kiến, học sinh TB nhắc lại * HĐ2: Cách vẽ - GV gợi ý HS cách vẽ bằng hình mẫu và vẽ mẫu trực tiếp trên bảng + Xác định hình ảnh chính phụ + Vẽ phác hình chính phụ bằng nét + Vẽ nét chi tiết + Vẽ màu theo ý thích + HS quan sát cách vẽ, HS khá nhắc lại cách vẽ * HĐ3: Thực hành - GV cho HS quan sát một số bài mẫucủa HS năm trước - GV quan sát hướng dẫn HS hoàn thành bài tại lớp HĐ4: Nhận xét đánh giá GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá + HS nhận sét theo cảm nhận riêng Về: - Bố cục - Hình ảnh - Màu sắc - GV tổng kết đánh giá Dặn dò: Chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuỷen tiền đi, Giấy đặt mua bá chí trong nước; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II. Đồ dùng dạy học: - GV:- Bảng phụ ,VBT TV 4 III. Hình thức - phương pháp: 1. Hình thức: đồng loạt, cá nhân. 2. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập , thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD học sinh làm bài: Bài 1:- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu bài tập - Học sinh đọc đề bài trong bảng phụ. - Giáo viên giải thích một số từ viết tắt trong giấy in sẵn. - HDHS viết từng mục .Học sinh làm vào vở bài tập . - Một số học sinh nối tiếp nhau đọc tờ giấy gửi tiền.Giáo viên nhận xét ,bổ sung. Bài tập 2. - Học sinh đọc YC của bài tập . - Học sinh thảo luận nhóm đôi TLCH. - Học sinh phát biểu ý kiến . - Giáo viên bổ sung :Phải điền đủ thông tin thì tiền gửi mới đến tận tay người nhận. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập về đại lượng(tiếp) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Bài cũ B. Bài mới:.Giới thiệu bài. HĐ1: Thực hành Bài1: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân, gọi 3HS nối tiếp lên bảng làm. ( Học sinh TB ) - HS đổi vở cho nhau để kiểm tra - GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập, GV hướng dẫn HS cách làm. - HS làm cá nhân vào VBT, 4 HS TB, K, G lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét và chữa bài. GV thống nhất kết quả chung. Bài 3: ( Dành cho HS K,G) - HS tìm hiểu đề bài, tự gải. - Gv kiểm tra, nhận xét. Bài 4 : - HS đọc yêu cầu bài . - HD học sinh đọc đề toán và giải: - HS làm việc cá nhân, HS lên bảng làm. ( Học sinh TB, khá, giỏi ) - HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. Bài 5: (HS K,G) C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Âm nhạc ôn tập ba bài hát I -Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trong học kì II. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II- Các hoạt động dạy học: HĐI: Ôn 3 bài hát - GV cho HS hát lại 3 bài hát, mỗi bài 3 lượt, có vận động phụ hoạ. - GV lưu ý HS hát diễn cảm, thể hiện những kí hiệu ghi trên tác phẩm. HĐII: Biểu diễn - GV chỉ định cá nhân, nhóm nhỏ HS lên trước lớp biểu diễn, hát một trong ba bài ôn. - GV nhận xét, ghi điểm. III -Tổng kết, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thể dục: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. I-mục tiêu: - Thực hiện được cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng( không có bóng và có bóng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II-Chuẩn bị: - Dây nhảy. III-Các hoạt động dạy học: 1-Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động tay chân. - GV cho HS ôn bài thể dục phát triển chung. 2-Phần cơ bản: - Nhảy dây + GV nêu tên động tác, làm mẫu. HS quan sát và làm theo . - HS tập theo tổ.Đại diện các tổ thực hiện trước lớp. - Trò chơi: Con sâu đo + GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. + GV làm mẫu cùng HS.Sau đó HS chơi. 3- Phần kết thúc: - GV cùng hệ thống bài. Gv nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị tiết sau

File đính kèm:

  • docTUAN 33 - LAN 2010.doc
Giáo án liên quan