I. Yêu cầu :.
- Mọi người cần phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Những việc cần làm để môi trường trong sạch.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trưòng. Biết không đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho môi trưòng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập.
- Giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học :
28 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.
=> GV KL : Hiện nay dầu khí của nước ta đang khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Hoạt động 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
+Bước 1:
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
-Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
- Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
- Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
+Bước 2:
- HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- GV cho HS kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua...) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
=> GVKL : nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi vận chuyển trên biển....
4. Củng cố dặn dò
- Gv củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
Làm việc theo từng cặp
- HS quan sát tranh
- Dầu mỏ và khí đốt.
- Dầu, khối khí, cát trắng ( ở Khánh Hoà, Quảng Ninh ) và muối.
- 2 HS chỉ và nêu.
Lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát tranh
- Có Tôm, Cua, Cá, Mực, Sò
- HS nêu
- HS trả lời.
- Nhân dân ta còn xây dựng nhiều nơi nuồi trồng thuỷ hải sản.
- Do ý thức người dân và do các phương tiện máy móc của chúng ta chưa hiện đại.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
Tiết 5 Kĩ thuật
GV chuyên biệt dạy
Tiết 6 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Múa hát tập thể
Kế hoạch dạy buổi chiều
Tiết 1. Tập làm văn
Em hãy tả một con vật mà em yêu thích
Tiết 2. Thể dục
GV chuyên biệt dạy
Tiết 3.Luyện viết
GV cho HS viết một đoạn của bài : Con chim chiền chiện
Ngày soạn:5/ 5/ 2011
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 166: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. yêu cầu :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện các phép tính với số đo thời gian
II. Đồ dùng dạy học :
Gv : bảng phụ.
Hs : sgk
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi HS làm các bài 2a/171
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học
b. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài rồi nêu kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV HD cách làm
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4
- GV gọi HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
- Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
- Buổi sáng Hà ở Nhà trong bao nhiêu lâu?
- Gv nhận xét câu trả lời của HS
- HS cả lớp cùng làm.
GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò :
- GV củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau Ôn tập về đại lượng(tiếp)
-
2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở . 1 hs lên bảng chữa bài.
1giờ = 60phút 1năm = 12 tháng
1phút = 60giây 1 thế kỉ = 100 năm
1giờ = 3600 giây
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở . 1 hs lên bảng chữa bài.
5giờ = 300phút; 3giờ15phút=195phút
420giây=7 phút; 1/ 12giờ = 5 phút
4phút = 240 giây; 3phút 25 giây=205giây
2giờ = 7200 giây; 1/10phút = 6giây
5thế kỉ = 500 năm ; 1/20thế kỉ = 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm; 2000năm =20 thếkỉ
HS đọc bảng thống kê
- HS trả lời
Thời gian Hà ăn sáng là
7giờ - 6giờ 30phút = 30 phút
Thời gian Hà ở trường buổi sáng là
11 giờ 30 phút - 7giờ 30 phút = 4giờ
Đáp số: 4 giờ
Tiết 2 Tập làm văn
Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. yêu cầu :
- biết điền đúng nội dungvào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thư chuyển tiền phô tô cho từng học sinh.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1.
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền :
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điệ chuyển tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Mặt trước thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung.
- Gọi một HS khá đọc mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc thư của mình, các bạn nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
+ Số chứng minh thư của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
+ Kiểm tra lại số tiền.
+ Kí đã nhận được đủ số tiền gửi đến vào ngày tháng năm nào ? tại địa chỉ nào.
4. Củng cố dặn dò :
- GV củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết TLV tới.
- HS nêu yêu cầu bài
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hs nghe hướng dẫn
- Hs tự làm bài
- hs trình bày
Tiết 3 Khoa học
Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. yêu cầu :
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- Kĩ năng bình luận
- Kĩ năng phân tích phán đoán
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 132, 133 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Nờu một số thức ăn trong tự nhiờn?
GV nhận xét, ghi điểm
3. dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
- Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
+Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
+ Bước 3: các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận :
* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
* Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
* Cách tiến hành:
+Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
-Trước hết, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
- GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
4. Củng cố dặn dò :
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 thực hiện yêu cầu.
- 1 em nêu.
- cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
Bò-> cỏ-> phân bò
- Cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác động vật, nhờ vi khuẩn.
Cỏ -> Thỏ -> Cáo-> Vi khuẩn -> Cỏ
Tiết 4 Âm nhạc
Tiết 33: Ôn tập 3 bài hát
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng theo giai điệuvà lời cẩu 3 bài hát
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài.
- HS: Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn đinh tổ chức :
2. Kiêm tra đầu giờ :
3. Bài mới :
a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh
* HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.
- Gv viết âm hình lên bảng:
- Gv gõ nhạc 3,4 lần:
- 1 số hs gõ lại.
? Đó là âm hình trong bài TĐN nào?
- ....bài TĐN số 7.
? Đọc nhạc và hát lời câu đó?
- Một số hs thực hiện.
*HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh.
- Gv đệm đàn:
Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài.
- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm?
- Từng tổ thực hiện.
- Trình bày nối tiếp:
- Các tổ trình bày nối tiếp.
- Hs tự nhận xét, đánh giá.
b. ND2: Nghe nhạc.
* HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da.
- Hs nghe 2 lần.
4. Củng cố, dặn dò:
- Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 33
I.Nhận xét sinh hoạt lớp.
1.Nhận xét chung :
- Tỉ lệ chuyên cần :
- Chú ý học bài trên lớp :
- Chữ viết:
- Ngoan lễ phép :
- Vệ sinh trờng lớp, vệ sinh cá nhân :
- Hoạt động ngoại khoá :
2.Tuyên dương khen ngợi :
II.Phương hướng tuần tới.
- Đi học đầy đủ đúng giờ, nghỉ học có lý do chính đáng .
- Chú ý học bài trên lớp , ở nhà , cần rèn chữ viết .
- Đoàn kết thân ái với bạn bè .
- Vệ sinh sạch sẽ .
- Ngoan ngoãn lễ phép với ngời trên .
Duyệt của tổ chuyên môn
.
.
.
.
....
Duyệt của BGH nhà trường
.
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- GA tuan 33.doc