Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất (Tiếp)

1. Kiến thức: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình D¬ương và những vùng đất mới. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết vươn lên trong cuộc sống.

II . Đồ dùng :

 - Ảnh chân dung Ma- gien-lăng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 30 môn Tập đọc: Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 4. Dặn dò: VN viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn bài 3,4 vào vở. VN quan sát các bộ phận con vật em yêu thích. Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 150: Thực hành I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. 2. Kĩ năng: Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây. 3. Thái độ: Học sinh áp dụng trong thực tế. II. Đồ dùng : - Thước dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Thực hành tại lớp: - Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét. - Gv nx, hớng dẫn hs đo. - Hs đọc sgk/158. 2. Thực hành ngoài lớp: - Thực hành theo N4. - G giao nhiệm vụ: - Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả. Bài tập. Bài 1. Thực hành đo độ dài. - Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo.( luôn phiên em nào cũng đo) - Báo cáo kết quả và cách đo: - Lần lượt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung. Bài 2. Tập ước lượng độ dài: - Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát - Chia nhóm thực hành, nhóm trưởng điều khiển: Mỗi hs đều được ước lượng: + Ước lượng 10 bước đi được khoảng mấy mét , rồi dùng thước đo kiểm tra lại. và khen nhóm hoạt động tích cực. 3. Củng cố: Nx tiết học. 4. Dặn dò: VN thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở. Tập làm văn Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn - phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 2. Kĩ năng: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. 3. Thái độ: Học sinh biết áp dụng trong thực tế. II. Đồ dùng : - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ? - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Nội dung : a. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: Địa chỉ: Họ tên chủ hộ Số nhà 24, đờng Lý Tự Trọng Nguyễn Văn Xuân TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2 Phờng Bắc Lệnh, TP Lào Cai, Tỉnh Lào Cai. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 1.Họ và tên: Lê Thanh Tú 2.Sinh ngày: 25 – 10 – 1970. 3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện Tỉnh Lào Cai. 4.CMND số: 123434562 5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2006 đến ngày 12 / 4 2006. 6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Tổ 12 Phường Kim Tân, thành phố Lào Cai. 7. Lí do: Thăm ngời thân. 8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái. 9. Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo: Nguyễn Thị Hạnh ( 9 tuổi) 10. Ngày 12 tháng 4 năm 2006. Cán bộ đăng kí ( Kí, ghi rõ họ, tên) Chủ hộ ( Hoặc ngời trình báo) Tú Lê Thanh Tú Bài 2. - HS đọc yêu cầu của bài. - Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng: - Hs đọc yêu cầu bài: - Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà 3. Củng cố: Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng? Nx tiết học, 4. Dặn dò: Nhớ học thuộc nội dung bài học. nước có căn cứ để điều tra, xem xét. Khoa học Tiết 60: Nhu cầu không khí của thực vật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết mỗi loài thực vật , mỗ giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. 2. Kĩ năng: Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. 3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng trong cuộc sống. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu vai trò của chất khoáng đối với TV? - Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung : Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp. - Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . - Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: - Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. - Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. - Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. - Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. - Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. .* Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù đợc cung cấp đủ nớc, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống đợc. * Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật - Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? * Kết luận: Mục bạn cần biết. 3. Củng cố: Thực vật cần gì để sống? Nx tiết học. 4. Dặn dò: VN học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. Kĩ thuật Tiết 30: Lắp xe nôi ( Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. 2. Kĩ năng: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. 3. Dặn dò: Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động cho học sinh. II. Đồ dùng : - Xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: 3.1Giới thiệu bài 3.2. Nội dung: Hoạt dộng 1: Thực hành lắp xe nôi.- Tổ chức hs thực hành theo N2: - Mỗi bàn là một nhóm. a. Chọn các chi tiết: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào lắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: - Hs đọc phần ghi nhớ bài. - Tiến hành lắp theo N2. - Gv nhấn mạnh - Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh - Lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc. c. Lắp ráp xe nôi: - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học . - Hs trưng bày sản phẩm. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá. - Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng vào hộp. - Lắp xe nôi đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch. - Xe chuyển động được. 3. Củng cố: Lắp xe nôi cần thực hiện theo quy trình nào? Nx tiết học. 4. Dặn dò: Chuẩn bị lắp xe nôi tiết sau. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 30 I. Mục tiêu: - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại. II. Lên lớp Nhận xét chung; Ưu điểm: - Duy trì sĩ số đạt 100%. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp. - Có ý thức cao trong các giờ truy bài. - Có sự cố gắng trong học tập như: về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: Tuyên dương: Phượng , Sản, Hiện. - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Tồn tại: Một số em còn hay quên bút chì: Thịnh , Thắm, Đức. III. Phương hướng tuần 31 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 30. - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh . Nhận xét của tổ chuyên môn ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 61: Ăng - co Vát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ca ngợi Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Thái đô: Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài. II. Đồ dùng : III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ. - HTL bài thơ: Dòng sông mặc áo? Trả lời câu hỏi nội dung? - Gv nx chung, ghi điểm. - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.

File đính kèm:

  • docTuan 30(2).doc
Giáo án liên quan