Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 26

Tiết 1: CHÀO CỜ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO

I, Mục tiêu:

 1, Hiểu:

 - Thế nào là hoạt động nhân đạo.

 - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 2, Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

 3, Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương.

II, Tài liệu, phương tiện:

 - Sgk, bộ thẻ 3 màu.

 

doc36 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ nhiệm lớp 4 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu: - Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4. - Từ điển. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đóng vai, giới thiệu - bài tập 3. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.1, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa với từ dũng cảm. - Từ cùng nghĩa là từ như thế nào? - Từ trái nghĩa là từ như thế nào? - Nhận xét. Bài 2: Đặt câu với một trong các từ - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Chọn từ để điền vào chỗ trống: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt. Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ ở bài tập 4. - Nhận xét câu văn của HS. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đóng vai. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa. - HS làm bài theo nhóm 4. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu đã đặt. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: + dũng cảm bênh vực lẽ phải. + khí thế dũng mãnh + hi sinh anh dũng. - HS nêu yêu cầu. - HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ. - HS học thuộc các thành ngữ. - HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ đặt câu với thành ngữ. Khoa học Tiết 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I, Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. II, Đồ dùng dạy học: - Phích nước nóng, xông, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,.. - Mỗi nhóm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém: MT: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật. - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. - Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt. - Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh?.... 2.2, Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí. MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. - Đối thoại H 3 sgk. - Làm thí nghiệm sgk. - Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc? - Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? 2.3, Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt. MT: Giải thích được việc sử dụng được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi. - Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS làm thí nghiệm theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi sgk. - HS nêu. - HS đối thoại theo nhóm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Nhóm trình bày thí nghiệm. - HS nêu và rút ra kết luận. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm kể tên. Tập làm văn Tiết 52: Luyện tập miêu tả cây cối. Đề bài: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em thích. I, Mục tiêu: 1, HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). 2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng) II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,.. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gv nêu yêu cầu của bài. - Gv treo tranh, ảnh về các loại cây. - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. - Tổ chức cho HS viết bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh ảnh. - HS nối tiếp nêu tên cây chọn tả. - HS đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk. - HS viết bài. - HS trao đổi bài theo nhóm 2. - 1 vài HS đọc bài trước lớp. Toán Tiết 130: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn. II, Hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức. 2, Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Rèn kĩ năng tính toán, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số. - Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở: b, - = - = . c, - = - = . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: x = = ; x 13 ; 15 x = . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài: - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Buổi chiều bán số đường là: (50 – 10) x = 15 (kg) Cả ngày bán số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. Kĩ thuật Tiết 52: Lắp cái đu. ( tiết 1) I, Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thẩn, làm việc theo quy trình. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Dạy học bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn quan sát, nhận xét. - Mẫu cái đu. - Cái đu có những bộ phận nào? - Tác dụng của cái đu. 2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Hướng dẫn chọn các chi tiết: - Chọn các chi tiết theo hướng dẫn sgk để vào nắp hộp theo từng loại. b, Lắp từng bộ phận: + Lắp giá đỡ đu: H2 sgk. + Lắp ghế đỡ đu: H3 sgk. + Lắp trục đu vào ghế đu c, Lắp ráp cái đu: - Lắp ráp hoàn chỉnh, kiểm tra sự dao động. d, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát mẫu. - Các bộ phận của cái đu: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - HS nêu. - HS thực hiện chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - HS theo dõi gv thao tác mẫu. - 1 vài HS tập thực hiện thao tác lắp các bộ phận. - HS quan sát gv thao tác. - HS lưu ý thao tác kĩ thuật. Tiết 3 Toán Phép chia phân số. I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược). II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Tính - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu phép chia phân số: - Ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng m2; chiều rộng bằng m. Hỏi chiều dài của hình chữ nhật đó? - Yêu cầu HS giải bài toán. - Gv nêu cách chia phân số. - Kết luận sgk. B. Thực hành: Bài 1: Viết phân số đảo ngược. - yêu cầu HS viết. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Chia phân số: - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Củng cố về nhân, chia phân số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Giải bài toán có lời văn liên quan đến chia phân số. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò(5) - Cách chia phân số. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS tình nhân phân số. - HS đọc đề toán. - HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - HS tính chiều dài HCN. Chiều dài hình chữ nhật đó là: : - HS tính: : = x = - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho. a, : = b, : = - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, x = b, : = c, : = - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. - HS tóm tắt và giải bài toán. Chiều dài hình chữ nhật là: : = (m) Đáp số: (m Tiết 4: Địa lí Ôn tập I, Mục tiêu: - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, soomg Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu được một vài đặc điểm của các thành phố bày. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ trống. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi nhơ thế nào cho việc phát triển kinh tế ? 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Làm việc với lược đồ trống.  - Gv treo lược đồ trống Việt Nam, phát lược đồ cho từng học sinh. - Yêu cầu điền tên các địa danh: đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai. - Nhận xét. b. Hoạt động 2 : Hoàn thành bảng số liệu : - So sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - Nhận xét. c. Hoạt động 3: - Xác định câu đúng/sai. Vì sao? - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng: + Đ: b,d + S: a, c. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Ôn tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau - Hát. - 3 HS nêu. - HS quan sát lược đồ. - HS điền tên vào lược đồ theo yêu cầu. - HS giới thiệu trên lược đồ các địa danh đã điền. - HS thảo luận nhóm so sánh giữa hai đồng bằng. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại các câu hỏi. - HS xác định câu đúng / sai, giải thích lí do.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc