Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 19)

 

I Mục tiu

-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

HSKG: Không tán thành các hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác

II. Chuẩn bị

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Tiết 19), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn HS đọc yêu cầu BT . - HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn Làm người phải biết nhớ quê hương. Cáo chết đầu về núi. Ơng nội ở nước ngồi sắp về nước sống cùng gia đình tơi. Ơng bảo: “ Lá rụng về cội” Đi đâu chỉ vài ba ngày, bố tơi đã thấy nhớ nhà. Bố thường bảo: “ Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng. Con người nhớ tổ ấm của mình là phải”. HS đọc yêu cầu BT . Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” HS tự làm vào vở BT Tốn Luyện tập chung I Mục tiêu Biết: Nhân, chia hai phân số. Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Làm BT1,BT2, BT3 II Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên làm Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài tập + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? + Muốn chia hai phân số ta lamø sao? Nhận xét cho điểm a) ; c) Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? a) bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập 1m 75cm = 1m + m = 1m 8m 8cm = 8m + m = 8m. Bài 4 : - Cho HS suy nghĩ cách làm. - Giải bài toán ao 10 m nhà - Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao. - Làm thế nào để tính được diện tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao ? - Giáo viên nhận xét và cho làm bài Củng cố, dặn dò : - 1, 2 HS nêu lại phép cộng, phép trừ hai phân số . - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 hs lên làm trên bảng - HS đọc - Hs trả lời - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai b) 2 x 3 = x = d) - HS đọc - HS trả lời - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - HS tính ở vở nháp rồi trả lời miệng (HS đọc phần tính toán và kết luận khoanh vào B) Khoa học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I Mục tiêu -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II Đồ dùng dạy học III Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi Dạy bài mới Giới thiệu bài HĐ 1: Thảo luận cả lớp Sử dụng câu hỏi SGK trang 13, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c Giáo viên nhận xét + chốt ý HĐ 3: Thực hành _Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người Giáo viên nhận xét. Củng cố dặn dị Nhận xét tiết học Về nhà xem bài mới 2 hs lên bảng theo yêu cầu cảu GV - Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK _Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu - Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2. HSKG: Biết hồn chỉnh các đoạn van9 ở BT1 và chuyển dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động. II Chuẩn bị - Tranh ảnh về phong cảnh (nếu cĩ) III Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs lên cấu bài văn tả cảnh - NHận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài 1 Yêu cầu hs đọc BT Giáo viên nhận xét Bài 2 Yêu cầu hs đọc BT Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn - Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét bài hay. Củng cố,dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết lại cho hồn chỉnh. 2 hs lên trình bài -HS đọc lại yêu cầu đề - Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Học sinh làm việc cá nhân. - Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân - Học sinh lần lượt nêu dàn ý . Tốn Ơn tập về giải tốn I Mục tiêu Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đĩ. Làm BT1, II Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên làm Nhận xét cho điểm Dạy bài mới Giới thiệu bài Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Giáo viên gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng. - Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán. - Ỵêu cầu nêu cách vẽ sơ đồ và cách giải bài toán 1. - Giáo viên nhận xét. b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó - Giáo viên gọi HS đọc đề bài toán 2 trên bảng. - Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán. - Ỵêu cầu nêu cách vẽ sơ đồ và cách giải bài toán 2. - Giáo viên nhận xét. Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài tập Nhận xét cho điểm Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập Loại 1 : Loại 2 : ? l 12 l Ta có sơ đồ : bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập Củng cố, dặn dò : - 1, 2 HS nêu lại phép cộng, phép trừ hai phân số . - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 hs lên làm trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS (Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. - HS trả lời. - HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Bước tìm giá trị một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS (Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó) - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn và sửa bài. - HS trả lời. - HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. - Bước tìm giá trị một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau. - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. - HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). - HS làm trên bảng và trình bày. Bài giải ? l Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 3 – 2 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại 1 là : 12 : 2 3 = 18 (l) Số lít nước mắm loại 2 là : 18 – 12 = 6 (l) Đáp số : 18 l và 6 l - Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai - HS đọc - HS trả lời - Cả lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng và trình bày. Bài giải Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là : 120 : 2 = 60 (m) Chiều rộng : Chiều dài : ? m ? m Ta có sơ đồ : 60 m Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là : 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là : 60 : 12 5 = 25 (m) Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là : 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vườn hoa hình chữ nhật là : 35 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là : 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số : a) 35 m và 25 m b) 35 m2 - Nhận xét bài làm của bạn. .. Sinh hoạt lớp Tuần 3 I Thực hiện - Mất trật tự - Đi trể: - khơng làm bài - Khơng đồng phục - Vắng (nghỉ) - Khơng thuộc bài - vệ sinh II Cơng tác tuần tới GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn GD hs đi đúng ATGT Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài. Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu Truy bài 15 phút đầu buổi Phịng chống dịch tả và tiêu chảy cấp Phịng chống sốt rét GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập III Nhận xét tuyên dương và phê bình

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc