Giáo án lớp 4 - Tuần 3

 A)Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, xả thân, quyên góp

 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm

Hiểu các từ ngữ trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục

 - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.

B) Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

 C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc69 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở: 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1 356 hg 768 hg : 6 = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài. - HS làm bài theo nhóm 5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8 100kg 3 tấn 500 kg = 3 500 kg - HS chữa bài vào vở - HS đọc đề bài , 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số bánh nặng là: 150 x 4 = 600 ( g ) Số kẹo nặng là: 200 x 2 = 400 ( g ) Số bánh và kẹo nặng là: 600 + 400 = 1 000 ( g ) = 1 ( kg) Đáp số : 1 kg - HS chữa bài vào vở. - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 8: luyện tập về từ ghép và từ láy I - Mục tiêu: 1) Kiến thức: Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. 2) Kỹ năng: Xác định được mô hình cấu tạo của từ ghép, từ láy. Nắm chắc được từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần. 3) Thái độ: Hs có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III - Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, phân tích, luyện tập, thảo luận... IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV n xét và ghi điểm cho hs. 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận nhóm 3 và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung). + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất) ? GV n xet câu trả lời của hs. Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung. Gợi ý: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có 2 loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp. + Từ ghép có nghĩa phân loại. - GV phát phiếu cho từng nhóm, trao đổi và làm bài. - Nhóm nào xong trước dám phiếu lên bảng, các nhóm khác n xét bổ sung. - GV n xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Tõ ghÐp ph©n lo¹i Tõ ghÐp tæng hîp ®­êng ray, xe ®¹p, tµu ho¶, xe ®iÖn, m¸y bay Ruéng ®Êt, lµng xãm, nói non, gß ®ång, bê b·i, h×nh d¹ng, mµu s¾c. - GV có thể hỏi thêm: + Tại sao em lại xếp “tàu hoả” vào từ ghép phân loại? + Tại sao “núi non” lại là từ ghép tổng hợp? - GV n xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài. Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và nội dung. GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay cả âm đầu và vần). - Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc trong nhóm. - Các nhóm làm xong lên trình bày trên bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV n xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần. + Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần. - Y/c hs phân tích mô hình cấu tạo của một vài từ láy. - GV n xét, tuyên dương hs. 4) Củng cố - dặn dò: Hỏi: - Từ ghép có những loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có những loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét giờ học. - Dặn về nhà học bài, làm lại bài 2, 3. - Chuẩn bị bài sau. Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở nên ghép lại. Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô... - Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần. VD: xinh xinh, xấu xa.... - Hs ghi đầu bài vào vở. -1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs thảo luận, phát biểu ý kiến. - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp. - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại. - 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trao đổi và làm bài. - Dán phiếu, n xét, bổ sung. - Chữa bài (nếu sai). - Vì tàu hoả chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay. - Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi lên cao hơn so với mặt đất. - 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi. Hs lắng nghe. - Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm. - Trình bày, n xét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai). - Nhút nhát - Lạt xạt, lao xao. - rào rào. Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh. Rào rào: lặp lại cả âm đầu và vần r và ao. Hs nêu lại. Hs Ghi nhớ. Tiết3: Lịch sử Bài 2 : Thứ 6.6.10 .2006 Nước Âu Lạc I , Mục tiêu : học xong bài này H biết : -Nước Âu Lạc là sự nối tiếp của nước Văn Lang -Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua , nơi kinh đô đóng -Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc -Nguyên nhân thắng lợi , nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà II, Đồ dùng dạy học -Lược đồ Bắc Bộ và bắc Trung Bộ -Hình trong SGK – Phiếu học tập III, Phương pháp : Đàm thoại , quan sát , thực hành IV, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, KTBC -Gọi H trả lời -G nhận xét 3, bài mới; -Giới thiệu bài. 1,Sự ra đời của nước Âu Lạc *, Hoạt động1: làm việc cá nhân. -G y/c H đọc SGK và làm bài tập sau -G HD H -G kết luận: cuộc sống của người Âu việt và người Lạc việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau .Thục phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh giặc ngoại xâm dựng nước âu lạc tự là An Dương Vương dời đô xuống cổ loa đông anh (HN ngày nay ) -chuyển ý. 2,Những Thành Tựu Của Nước Âu Lạc *, Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp. -Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? -G nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa (Qua sơ đồ) -Chuyển ý 3, Nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà -Hoạt động 3 :làm việc cả lớp -YC H đọc đoạn trong SGK -G đặt câu hỏi thảo luận -Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại ? -Vì sao từ năm 179TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc ? -G nhận xét -G chốt lại -Gọi H đọc bài SGK 4, Củng cố dặn dò -Củng cố nội dung bài - Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau -Hãy nêu sự ra đời của nước văn lang? -Em hãy điền dấu X vào ô trống những điểm giống nhau của người Lạc việt và người Âu Việt. + Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt + Đều trồng lúa và chăn nuôi + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau - H lên bảng trình bày bài của mình -H nhận xét bổ sung -H xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc -Kĩ thuật phát triển.Nông nghiệp tiếp tục pt.Đặc biệt là đã chế được loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên An Dương Vương đã cho XD thành cổ Loa kiên cố .Là những thành tựu đặc sắc của người dân Âu Lạc -đọc từ 217 TCN ......phương Bắc -H kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc -Do dân ta đồng lòng , đoàn kết , một lòng chống giặc có tướng chỉ huy giỏi , vũ khí tốt có thành luỹ kiên cố nên lần nào quân giặc cũng bị đánh bại -Triệu Đà đem quân xang đánh Âu Lạc. An Dương Vương thua trận phải nhẩy xuống biển tự tử . Nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của bọn PK phương Bắc -H nhận xét bổ sung -H đọc bài học Tiết 4: Kể chuyện Tiết 4: Thứ2.25.9.2006 Một nhà thơ chân chính A,Mục đích yêu cầu: -Dựa vào lời kể của G và tranh minh họa, H trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện,kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( ca ngợi nhà thơ chân chính ,có khí phách cao đẹp,thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền ) -Chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. B,Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa sgk, bảng phụ viết y/c 1(a,b,c,d) C,Các hoạt động dạy học I,ổn định tổ chức II,KTBC -G nhận xét . III,Bài mới: 1,Giới thiệu câu chuyện 2,G kể chuyện -G kể lần 1: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. -G kể lần 2. 3,Kể lại câu chuyện . a,Tìm hiểu câu chuyện -Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? -Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? -Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người ntn? -Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ? b,Kể lại câu chuyện 4,HD H kể chuyện -Y/c H dựa vào tranh ảnh minh hoạ kể chuyện trong nhóm. -G nhận xét -Gọi H kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét.Đánh giá . c,Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Vì sao nhà vua hung bạo thế lại thay đổi thái độ? -Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách? -Câu chuyện có ý nghĩa gì ? -Gọi H nêu lại ý nghĩa -Tổ chức cho H thi kể -Nhận xét đánh giá IV,Củng cố dặn dò -1 H kể và nêu ý nghĩa -Về nhà kể lại cho người thân nghe, sưu tầm câu chuyện về tính trung thực. -CB bài sau. -Một H kể chuyện đã nghe hoặc đã học . -H chú ý nghe -H đọc thầm các câu hỏi ở bài 1. -Thảo luận nhóm 4. -Báo cáo kết quả. -Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. -Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản động ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài thơ hát. Vua ban lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong. -các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng. -Vì sao vua thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy nhất định không chịu nói sai sự thật. -Thảo luận nhóm 4 -Báo cáo kết quả -4 H trong nhóm kể nối tiếp (2 lượt kể) -2,3 H kể -H nhận xét -Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ. -Nhà vua thực sự khâm phục khí phách của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật . -Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục kính trọng và thay đổi. -H nêu. -H thi kể và nói ý nghĩa của truyện .

File đính kèm:

  • docgiao an cac mon(5).doc
Giáo án liên quan