Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Trường TH Lưu Quý An

I/Mục đích yêu cầu:

 - Đọc đúng các từ khó: rực lên, ngọn lửa, lim dim, lướt thướt, Phù Lá, sặc sỡ, long lanh, nồng nàn

- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp của Sa Pa

- Hiểu: - Từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái

- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mén thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II/ Phương pháp:Trực quan, luyện tập, vấn đáp

 

doc146 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 Trường TH Lưu Quý An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on tê tê + Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con tê tê + Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách tê tê săn mồi H/s nối nhau trả lời đến ý đúng ( cách tê tê bắt kiến và đào đất) 2 h/s làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở Lắng nghe, ghi nhớ Tiến hành làm bài theo hướng dẫn của giáo viên 3-5 h/s đọc đoạn văn Lắng nghe ======================================== Mĩ thuật Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I. Mục đích yêu cầu: Học sinh thấy được vẽ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí HS biết cách tạo dáng trang trí chậu cảnh theo ý thích Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây cảnh II.Phương pháp:Trực quan, luyện tập III.Chuẩn bị: Một số loại chậu cảnh Bài vẽ của HS lớp trước IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS - Các nhóm trưởng báo cáo B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh yêu cầu nhận xét - Quan sát nhận xét theo yêu cầu của GV + Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau + Trang trí đa dạng nhiều hình, nhiều vẻ + Màu sắc phong phú, đa dạng *HĐ2:Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Giáo viên nêu các bước - Quan sát và lắng nghe để ghi nhớ và thực hiện - B1: Phác khung hình chậu - B2: Vẽ trục đối xứng ,tìm tỉ lệ các BP - B3: Phác nét thẳng tạo dáng - B4: Vẽ chi tiết - B5: Trang trí *HĐ3: Thực hành + HS làm bài theo nhóm + GV đi quan sát và hướng dẫn HS yếu Chia nhóm 2,3 cùng thực hiện *HĐ4: Nhận xét - đánh giá: GV chọn một số bài tiêu biểu cho HS nhận xét về + Hình dáng chậu + Trang trí - GV khen gợi Chọn 6 – 8 bài cùng nhận xét theo gợi ý của HS C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Quan sát hoạt động vui chơi trong hè - Lắng nghe ======================================= (Buổi chiều – Soạn bài dạy sáng thứ sáu) Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Luỵên từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu tác dụng, ý ngiã của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - Xác định được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu - Thêm đúng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho phù hợp với nội dung từng câu II/Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập III/Chuẩn bị: - Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười vương quốc nọ buồn chán kinh khủng - Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ IV/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: Gọi 2 h/s lên bảng -Mỗi h/s đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian - Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Nhận xét: Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu h/s thảo luận cặp đôi - Gọi h/s phát biểu ý kiến - Kết luận: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. */ Ghi nhớ: Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ trong sgk - GV sửa chữa, nhận xét, khen ngợi. *HĐ2: Luyện tập: Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu h/s tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng - Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì? - Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu. Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. Bài 3: Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 3 h/s lên bảng đặt câu. H/s dưới lớp làm vào vở. - Gọi h/s dưới lớp nhận xét bài làm của h/s trên bảng. - Gọi h/s dưới lớp đặt câu mình đặt - N/ xét, khen ngợi h/s có câu đúng, hay. C/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 2 h/s lên bảng đặt câu Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc to 2 h/s cùng bàn trao đổi thảo luận hoàn thành yêu cầu của bài 2 H/s nêu cho đến ý đúng Lắng nghe, ghi nhớ 3 h/s đọc ghi nhớ trong sgk. H/s cả lớp đọc thầm theo 1 h/s đọc to 1 h/s làm bảng lớp H/s dưới lớp dùng bút chì gạch chân vào trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( là trạng ngữ chỉ thời gian) Lắng nghe 1 h/s đọc to 1 h/s làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở Nhận xét bài làm 1 h/s đọc to H/s thực hiện yêu cầu Nhận xét 3-5 h/s tiếp nối đọc câu của mình Lắng nghe ======================================== Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 3) I/ Mục đích yêu cầu: Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện các phép tính cộng, trù, nhân, chia phân số - Phối hợp các phép tính phân số để giải toán II/ Phương pháp: Luyện tập III/Chuẩn bị : Bảng phụ IV/ Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Họat động học của trò A- Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, Tính theo 2 cách: 2 HS làm, HS cả lớp làm nháp a, ( b, KQ a) b) GV nhận xét và cho điểm B- Dạy bài mới Giới thiệu bài Lắng nghe *HĐ1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 HS đọc to - Yêu cầu HS tự làm bài HS làm vở - Chữa bài KQ: ; ; ; - GV kết luận bài làm đúng Bài 2: Bài yêu cầu gì? 1 HS trả lời - Yêu cầu HS làm bài 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở - Chữa bài Số bị trừ Số trừ Hiệu Thừa số Thừa số Tích Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài 1 HS nêu 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở - Chữa bài - Củng cố về cách tính giá trị biểu thức KQ: a, ; b, ; Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 1 HS đọc to - Yêu cầu HS làm bài 1 HS làm bảng - Bài giải :Sau 2 giờ giờ vòi nước chảy được số phần bể là : ( bể ) Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể: ( bể ) Đáp số : a) ( bể ) ; b) ( bể ) - GV KL bài đúng Hs chữa bài nhận xét bài bạn làm C – Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ dạy - Chuẩn bị bài sau ====================================== Khoa học Trao đổi chất ở động vật I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật. II.Phương pháp:Luyện tập, thảo luận nhóm III.Chuẩn bị: Hình minh hoạ SGK. - Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. IV. Hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống? + Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp? - Nhận xét - cho điểm. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. B. Bài mới. Giới thiệu bài. - Lắng nghe, ghi vở. * HĐ1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. - Gọi HS trình bày. + Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống? + Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? + Quá trình trên được gọi là gì? - 2 HS trao đổi trả lời. - HS khác bổ sung + Thức ăn, nước, khí ô - xi có trong không khí. + Thải ra môi trường khí các - bô- níc, phân, nước tiểu. + Gọi là quá trình trao đổi chất . + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? * HĐ2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. + Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào? + Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô - xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các - bô - níc, phân, nước tiểu. + Động vật lấy khí ô - xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các - bô - níc, nước tiểu, phân. - Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. * HĐ3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4. Phát giấy cho từng nhóm. - Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự TĐC ở động vật. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp. C. Củng cố- Dặn dò: + Hãy nêu quá trình TĐC ở động vật? - Nhận xét giờ học - 1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - Hoạt động trong nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. - Tham gia vẽ sơ đồ. - Đại diện của 4 nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS trả lời. ========================================== Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I/ Mục đích yêu cầu: - Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật - Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà h/s đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật II/ Phương pháp: Luyện tập III/Chuẩn bị: Bảng nhóm, bút dạ IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ KT bài cũ: - Gọi 2 h/s đọc đoạn văn miêu tả hình dáng co vật, 2 h/s đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật - Nhận xét, cho điểm từng h/s B/ Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu và nội dung bài. - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng? - Yêu cầu h/s làm bài theo cặp + Hãy xác định doạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa? + Đoạn mở bài và kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài và kết bài nào đã học? Bài 2: Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu h/s tự làm bài. - Chữa bài tập: + Nhận xét, chữa bài cho từng em. + Cho điểm những h/s viết đạt + Nhận xét, cho điểm Bài 3:( GV tổ chức cho h/s làm tương tự như bài 2) - Yêu cầu h/s phải đọc kĩ đoạn mở bài, đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động để viết đoạn kết bài cho phù hợp C/ Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. 4 h/s thực hiện yêu cầu Nhận xét, bổ sung Lắng nghe, ghi vở 1 h/s đọc to 4 h/s tiếp nối nhau phát biểu 2 h/s cùng bàn trao đổi thảo luận để làm bài Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi ( Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa chim công múa. Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè múa lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp) -1 h/s đọc to 2 h/s làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào vở 2 h/s treo bảng phụ có mở bài và kết bài lên bảng. -Thực hiện làm bài theo hướng dẫn của giáo viên Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGA lop 4 ca nam(7).doc
Giáo án liên quan