Giáo án lớp 4 tuần 28 môn Tập đọc - Tiết 2: Ôn tập (tiết 1)

. Mục đích, yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội ding đoạn đọc.

 - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết dược một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

B. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

 + Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.

 - HS: Ôn từ bài 19đến bài 27

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 28 môn Tập đọc - Tiết 2: Ôn tập (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khăn choàng đầu. - HS đọc ghi chú các ảnh từ 3-8 và cho biết tên các hoạt động sx Trồng trọt Chăn nuôi nuôi trông ĐB thuỷ sản ngành khác trồng lúa trồng mía (trồng ngô) Gia súc (bò) Nuôi đánh bắt thuỷ sản đánh bắt cá nuôi tôm làm muối - 2 HS đọc lại kết quả làm việc - HS nhận xét - Vì đất phù xa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. - Đất cát pha, khí hậu nóng. - Nước biển mặn, nhiều nắng. - Biển đầm phá sông - Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng - 2 HS nêu lại Tiết 2 : Toán. LUYỆN TẬP (trang 148) A. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Làm bài tập : 1 ; 2. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Ổn định tổ chức II. Bài cũ: - Giải bài toán tìm hai số.. gồm mấy bước? - GV nhận xét và cho điểm HS. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : nêu MT/YC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1 : - Nêu yêu cầu ? HD HS cách tóm tắt và giải. - Nêu các bước giải? - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 2 : - Đọc bài toán - Xác định tổng? - Loại quả nào là số bé? - Loại quả nào là số lớn? - GV chữa bài, có thể hỏi HS về cách vẽ sơ đồ. - GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Vì sao em biết ? - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó cho HS tự làm bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu các bước giải loại toán tìm hai số? - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học. 2' 6' 3' 12' 12' 4' - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài tập. Lớp đọc thầm. HS đứng tại chỗ nêu bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8 = 11 (phần) Số bé là : 198 : 11 3 = 54 Số lớn là : 198 – 54 = 144 Đáp số : Số bé : 54; Số lớn : 144 - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần. - Tìm số bé. - Tìm số lớn. - 2 em đọc. lớp đọc thầm - 280 quả - Quả cam ( 2 phần) - Quả quýt ( 5 phần) - HS vẽ sơ đồ - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán được là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số cam là : 280 : 7 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 – 80 = 200 (quả) Đáp số : Cam : 80 quả Quýt : 200 quả - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm số bé. - Tìm số lớn. Tiết 3 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 4 : Luyện từ và câu. ÔN TẬP ( Tiết 6 )(trang 98) A. Mục đích, yêu cầu : - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học : Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? (BT1) - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học. B. Đồ dùng dạy - học : - GV: 1 tờ phiếu kẻ sẵn BT 1, 1 tờ phiếu viết đoạn văn BT 2. - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học : I- Ổn định tổ chức : II - KTBC: III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài * HD HS ôn tập Bài 1( 98) - HS đọc YC của bài - Tổ chức co HS hoạt động nhóm - Phát phiếu và bút cho HS - HD HS trao đổi tìm điịnh nghĩa của từng kiểu câu - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Định nghĩa - CN trả lời câu hỏi: Ai, con gì - VN trả lời câu hỏi: làm gì - VN là ĐT, cụm ĐT - CN trả lời câu hỉ: Ai( cái gì, con gì - VN Trả lời câu hỏi: Thề nào? - VN là TT, Đt cụm TT, cum ĐT CN trả lời câu hỏi: Ai( cái gì, con gì) - VN Trả lời câu hỏi: là gì? VN thường là cụm DT Ví dụ Các cụ già nhặt cỏ đốt lá Bên đường cây cối xanh um Hồng Vân là HS lớp 4A Bài 2( 98) - Gọi HS đọc YC của bài - HS làm việc cá nhân- HS làm bài vào phiếu * Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong đoạn văn xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì, xem tác dụng của từng câu dùng để làm gì - Gọi HS đọc bài của mình - Nhận xét- ghi điểm Câu Kiểu câu Tác dụng Câu 1 Câu 2 Câu 3 -Bấy giờ tôi là 1 cậu bé lên 10 -Mỗi lần đi cắt cỏ , bao giờ tôi cũng bứt 1 nắm cây mía đất , khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một -Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh 1 cách lạ lùng -Alà gì? -Ai làm gì? -Ai thế nào? -Giới thiệu nhân vật ( tôi) -Kể các hoạt động của nhân vật ( tôi) -Kể đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông Bài 3( 98) - Hãy viết 1 đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong tryện " Khuất phục tên cướp biển " đã học . Trong đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên - HS viết bài vào vở - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình - Lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét ghi điểm những bài làm tốt IV- Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại 3 kiểu câu " Ai là gì?, Ai làm gì?; Ai thế nào?" - Hôm nay ôn tập những bài nào? - Về nhà ôn tập cho kĩ các dạng đã học - CBBS: Kiểm tra giữa kì II - Nhận xét giờ học ****************************** Tiết 5 : Tập làm văn. KIỂM TRA GIỮA KÌ II (Đề trường ra) A. Mục tiêu: - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết1, Ôn tập) B. đồ dùng dạy - học : - GV: đề kiểm tra - HS: ôn những bài đã học- giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy - học : I - Ổn định tổ chức II - KTBC; Kiểm tra chuẩn bị của HS III - Bài mới 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài * Gv chép đề lên bảng Soạn ngày : 14 / 03 / 2012. Giảng ngày : thứ 6, 16 / 03 / 2012 Tiết 1 : Toán. LUYỆN TẬP (trang 149) A. Mục tiêu : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Giáo dục HS tích cực học bài. - Làm bài tập : 1 ; 3 B. Đồ dùng dạy - học : - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy T/L Hoạt động học I. Bài cũ: - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ? - Nhận xét ghi điểm cho HS. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MT/YC tiết học 2. Nôị dung bài * HD HS làm bài tập * Bài 1 : - Cho HS đọc bài toán - Xác định tổng và tỉ? HD HS vẽ sơ đồ. Đoạn 1 ? m 28 m Đoạn 2 ? m - YC HS làm bài vào vở - Nêu các bước giải Nhận xét đánh giá bài của bạn, chốt lại lời giải đúng. * Bài 3 : - Nêu yêu cầu? - Xác định tổng, tỉ số? - Tìm tỉ số bằng cách nào? Khi biết tổng và tỉ số ta giải bài dễ dàng. Hãy làm vào vở GV chấm: Làm đúng 5 đ và 1 đ trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng III. Củng cố, dặn dò : - Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó - Dặn về xem lại bài.Làm bài tập Và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung ( trang 149) - Nhận xét giờ học 6' 3' 12' 14' 5' - 2 em thực hiện YC Nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn? - Lắng nghe. - 2 em đọcbài toán, lớp đọc thầm Tổng là 28; tỉ 3 lần. Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là : 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thứ hai dài là : 28 – 21 = 7 (m) Đáp số : Đoạn 1 : 21m; Đoạn 2 : 7m - Vẽ sơ đồ. - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm độ dài mỗi đoạn. - 2 em đọc đề. Tổng là 12 ; Tỉ chưa biết. Bài giải Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé. Ta có sơ đồ: Số lớn 72 Số bé Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 ( phần ) Số bé là: 72 : 6 = 12 Số lớn là: 72 - 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60; số bé: 12 - 2 em nêu lại các bước giải. Tiết 2 : Tập làm văn. KIỂM TRA GIỮA KỲ II (Viết) (Đề trường ra) A. Mục tiêu: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII : - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc qua 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả ; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. B. Đồ dùng dạy- học - GV: Đề kiểm tra - HS: chuẩn bị giấy kiểm tra C. Các hoạt động dạy - học I - Ổn định tổ chức: II - KTBC: Kiểm tra chuẩn bị của HS III- Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài GV ghi đề lên bảng Tiết 3 : Đạo đức. GV dự trữ Tiết 4 : Thể dục. Giáo viên chuyên. Tiết 5 : Sinh hoạt. NHẬN XÉT TUẦN 28 A. Mục đích yêu cầu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần về các mặt. - Đề ra phương hướng tuần 29. B. Chuẩn bị : 1.GV : Nội dung sinh hoạt. 2.HS : ý kiến. C. Phương pháp : - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. D. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Nhận xét các mặt trong tuần: 1. Đạo đức: - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết, hoà nhã với bạn bè, không có hiện tượng tiêu cực xảy ra ở trong lớp, trong trường cũng như ngoài trường. - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chấp hành tốt nội quy, nhiệm vụ lớp học: như em Thành, Quyết, Hạnh, Thiên, Thảo, Chung (mất trật tự). 2. Học tập: - Đi học đều đặn, đúng giờ có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ( Tứ, Su, Hiền, Thảo, Nam, Duyên, Ngọc, Quyết, Trường, Cường, Huy Hoàng, Thắm, Tủa...) - Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa có ý thức học tập không học bài, không làm BT trước khi đến lớp : ( Thiên, Chung, Long, Kim, Hiếu, Kiên, Nhung, Linh, Hạnh). 3. Lao động vệ sinh: - Các em đều tham gia đầy đủ, nhiệt tình các buổi lao động vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. 4. Các hoạt động khác: - Các em tham gia đầy đủ, nhiệt tình, chất lượng II. Phương hướng tuần 29: - Khắc phục tồn tại yếu kém. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ lớn. - Hưởng ứng đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. - Tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của nhà trường, của ngành đề ra. - Lắng nghe phát huy. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Phát huy, noi gương bạn. - Lắng nghe cố gắng khắc phục. - Lắng nghe phát huy. - Phát huy. - Lắng nghe, ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 28(1).doc
Giáo án liên quan