- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1 - 2 câu hỏi về ND bài học).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu Học kỳ II của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: "Người ta là hoa đất".
32 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 28 môn Tập đọc: Ôn tập: Tiết 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cá (3 khổ thơ đầu)
- HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ dầu của bài viết
"Mặt rời xuống biển như hòn lửa"
? Thể loại bài viết ? Cách trình bày?
Nuôi lớn đời ta tự thủơ nào"
? Mỗi khổ thơ gồm mấy dòng? Số chữ trong một dòng
- GV đọc mẫu bài viết một làn. HS nghe và nhận xét cách viết một số từ khó trong bài
- yêu cầu HS ngồi ngay ngắn viết bài(15')
- GV thu bài HS, chám 7 - 10 tại lớp và nhận xét kết quả
B. Phần Tập làm văn:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài
Đề bài
1) Tả một đồ dùng học tập mà em thích
2) Hãy tả một cây bóng mát ở trường em
3) Tả cây ăn quả trong vườn nhà em
4) Bạn thích cây hoa nào? Hãy tả lại cây hoa đó
HS đọc đề và lựa chọn một trong số các đề bài đó
? Em chọn đề tài nào?
? Cây đó là cây gì? Đó là dồ vật nào?
- Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn (cho đầy đủ từng phần)
- GV quan sát lớp nhận xét, kèm cặp HS
- Cả lớp viết bài vào VBT
- Thu bài viết của HS
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị cho bài sau:"Tiết 7"
Thứ Sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Bài luyện tập (Tiết 7)
I. Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS các kỹ năng đọc hiểu; các kiến thức về các kiểu câu kể
- Nâng cao kỹ năng viết chính tả, Viết TLV về loại văn miêu tả cây cối
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu điều tra
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích - Yêu giờ
2. Bài luyện tập
- GV phát đề , yêu càu HS đọc đề và tự giác làm bài: Dựa vào ND bài đọc "Chiéc lá", chọn ý đúng trong các câu trả lời (ở phần B)
- HS làm bài; GV bao quát lớp
Thu bài > GV cùng HS lần lưtợ chữa bài
Câu 1: C (chim sâu, bông hoa va chiếc lá)
Câu 2: B (Vì lá đem lại sự sống cho cây)
Câu 3: D (Hãy biết quý trọng những người bình thường)
Câu 4: C (Cả chim sâu và chiếc lá đều được nhân hoá)
Câu 5: C (Nhỏ bé)
Câu 6: C (Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến)
Câu 7: a( Có cả 3 kiể câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
Câu 8: B (Cuộc đời tôi)
- HS đọc bài viết miêu tả cây cối đã (lập dàn ý ở tiết trước): 8 - 10JS
- GV nhận xét, góp ý HS
3. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị cho giờ học sau
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán: " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
- Giúp HS biết nhận dạng đề, phân tích đề, tìm đúng các bước giải toán,
II/. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số, ta cần làm như thế nào?
- 2 HS đọc lại kết quả bài tập 3, 4 (148)
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài"Luyện tập"
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1(149)
- HS đọc Bài toán và tóm tắt
? Bài toán hỏi gì? đã cho biết gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt và giải BToán. Cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét, góp ý
? Tỉ số trong bài toán là bao nhiêu? ý nghĩa?
KL: Từ tỉ số và tổng hai số, ta có sơ đò đoạn thẳng => từ đó giải Bài toán
Bài 1(149)
Ta có sơ đồ:28m
? m
? m
3
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Tổng só phần bằng nhau: 3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn 1 dài là: 28: 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn 2 dài là: 28 - 21 = 7(m)
Đáp số: 21m; 7m
Bài 2 (149)
- HS đọc đề bài và nhận xét
? Số bạn trả bằng nửa số bạn gái có ý nghĩa như thế nào?
?Dạng bài toán? các bước giải?
- HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng thực hiện giải bài toán
- Lớp nhận xét, bổ sung
? Số bạn trai, bạn gái được tìm như thế nào?
- Yêu cầu HS đổi chéo VBT và kiểm tra
Bài 2(149) - Vẽ sơ đồ
- Tìm tổng số phần bằng nhau
- Tìm số bạn trai, số bạn gái
? bạn
12 bạn
Số bạn trai:
? bạn
Số bạn gái
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 2 = 3 (phần)
Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn)
Đáp số: 4 bạn; 8 bạn.
Bài 3 (149)
- HS đọc đề bài và tóm tắt
? Bài toán cho biết, hỏi gì?
? Tỉ số của bài toán được tìm như thế nào?
- Cả lớp làm bài. 1HS lên bảng giải bài toán
- HS nhận xét, góp ý bài bạn
? Dạng bài tập. Tại sao phải tìm tỉ số trong bài?
Bài 3(149)
?
?
Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé:
72
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau: 5 + 1 = 6 (phần)
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60
Đáp số: 12; 60
Bài 4(149)
- HS đọc yêu cầu bài toán và nhìn sơ đồ rồi nêu bài toán.
- 2 HS lên bảng thi giải toán nhanh. Cả lớp làm bài
- HS nhận xét bài bạn, sửa bài, GV chốt Kết quả
- 2 HS đọc to bài giải đúng
Bài 4(149)
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (l)
Thùng 1 có số lít xăng là: 180: 5 x 1 = 36 (l)
Thùng 2 có số lít xăng là: 180 - 36 = 144 (l)
Đáp số: 36 l; 144 l
3. Củng cố - dặn dò
? Bài học ôn tập những kiến thức nào? GV thu VBT của 4 - 5 học sinh và nhận xét
- GV nhận xét giờ học
- Giao BVN 1,2,3,4 (64)
Âm nhạc
Đ/c Kiếm dạy
Khoa học
Ôn tập : Vật chất và năng lượng (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kỹ năng quan sát,thí nghiệm
- Củng cố những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn SK liên quan tới ND phần "Vật chất và năng lượng"
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy học
SGL.bảng phu, tranh ảnh sưu tầm về chương "Vật chất và năng lượng"
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Nêu tính chất của nước ở 3 thể rắn, lỏng, khí?
? Nhìn sơ đồ BT 2 và nêu lại quá trình chuyển thể của nước trong tự nhiên?
? Nêu nguyên nhân tiếng gõ nghe được khi ta gõ tay dưới mặt bàn?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học
b) Dạy bài mới
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trong SGK (111)
- Học sinh đọc từng câu hỏi, thảo luận nhóm và trả lời
Câu 4: Nêu VD về một vật tư phát sáng, đồng thời là nguồn nhiệt? (VD)
Câu 5: Giải thích tại sao bạn trong H2 lại nhìn thấy cuốn sách? (Liên hệ )
Câu 6: Lâm TN rót nước vào hai cốc ; 1 cốc quấn khăn bông. Sau một (T) cốc nước, nào còn lạnh hơn? (Liên hệ)
- Học sinh khác nêu ý kiến và nhận xét câu trả lời của bạn.
+ Mặt trời; bếp lửa
+ do có ánh sáng làm rõ hình dáng của cuốn sách
+ đèn điện giúp bạn đó đọc bài:
+ Cốc quấn bông là vật cách nhiệt sẽ làm yếu quá trình truyền nhịêt từ trong cốc ra ngoài môi trường nên cốc đó sẽ lạnh lâu hơn.
KL: Nguồn sáng trong TN và cuộc sống đều có ích cho con người trong mọi hoạt động học tập, lao động sản xuất sinh hoạt, Nắm đựơc về tính chất của vật truyền nhiệt và dẫn nhiệt
=> Có ứng dụng hợp lý trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Triển lãm
- Các nhóm tổ chức trưng bày tranh ảnh, về việc sử dụng nước âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho KH,đẹp mắt
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết minh, giải thích về tranh ảnh của nhóm
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm cho BGK
+ ND đầy đủ phong phú phản ánh các ND đã học
+ Trình bày đẹp, kH
+ Thuyết minh rõ đủ ý gọn
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra
- Cả lớp quan sát, tham quan các nhóm đã triển lãm và nghe thuyết minh
- BGH đánh giá, nhận xét kết quả
- GV đưa ra ý kiến nhận xét
- Tuyên dương nhóm có sản phẩm đẹp sáng tạo KH thuyết minh hay
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau" Thực vật cần gì để sống
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Trao tín gậy”
I/ Mục tiêu
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh.
II/ Địa điểm, phương tiện
- Sân bãi sạch sẽ, dây nhảy, tín gậy.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối,
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
- Kiểm tra nhảy dây chân trước, chân sau/ 1lượt. GV nhận xét.
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn “Đá cầu”, “Ném bóng”
- Ôn tâng cầu bằng đùi
- Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân: Hai hàng quay mặt vào nhau thành từng đội, cách nhau 2- 3m
- HS cầm bóng bằng tay phải, đẩy bóng và ném bóng thẳng ra trước: Theo mẫu GV thực hiện.
- GV quan sát HS làm, uốn nắn và nhắc nhở các bước thực hiện của HS còn lúng túng.
b/ Trò chơi “Trao tín gậy”
- GV nêu tên trò chơi và luật chơi.
- HS chơi thử 2 lần.
- Cán sự lớp điều khiển các bạn chơi.
- Các đội thi đua chơi.
- GV cổ vũ cho HS và ngợi khen đội thắng cuộc.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * * * * * *
1,5m
3m
* * * * * * * *
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Luyện tập động tác tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 28
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trường, lớp.Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
II/Nội dung.
1/ổn định tổ chức:
- HS hát đầu giờ.
2/Kết quả các mặt hoạt động.
- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:
+ Đồng phục tương đối đầy đủ:Một số bạn còn mặc chưa đúng là: Hồng, Hiếu, Chi,Thắng.
+ Nền nếp xếp hàng ra,vào lớp chưa nhanh.Một số bạn còn hay nói chuyện trong hàng là: Lâm, Nhật Hưng, Hồ, Hữu Hưng.
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Hay mất trật tự trong giờ học: Nhật Hưng, Khánh, Thưởng, Trung.
+ Bài tập về nhà làm tương đối đầy đủ.
3/Lớp trưởng nhận xét chung:
- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự.Một số bạn chưa có ý thức tự giác làm bài,còn phải để cô nhắc nhở.
- Bài tập về nhà vẫn còn chưa thực hiện đầy đủ.
- Về đồng phục vẫn còn hiện tượng mặc chưa đúng.
- Đồ dùng học tập chưa đầy đủ
- Nề nếp tự quản chưa có
4/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
Như ý kiến lớp trưởng.
Một số em cần trấn chỉnh nền nếp xếp hàng ra vào lớp cũng như hoạt động múa hát tập thể giữa giờ.
5/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trường.
- Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức tự quản.
File đính kèm:
- tuan28.doc