. Mục tiêu:
-KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
-KN: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời (nếu có )
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
+ HS: SGK.
20 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 27 - Tiết 2: Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 3 năm 2013
Tiết 1:
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu
- KT: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- KN: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. HS khá giỏi làm bài tập 3.
II. Chuẩn bị
- GV: Một số các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK
- HS : SGK, bút chì; giấy kẻ ô vuông, thước, ê ke và kéo
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS vẽ một số hình bình hành và nêu đặc điểm của hình thoi
-Kiểm tra VBT của HS.
-Nhận xét ghi điểm -Nhận xét chung.
2 .Bài mới : 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Ghi tên bài.
- Xây dựng công thức tính diện tích hình thoi
+ Tính diện tích hình thoiABCD đã cho?
-Yêu cầu HS q/s hình và cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD rồi ghép với tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ.
-Diện tích hình chữ nhật MNCA bằng diện tích hình thoi ABCD.
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
( S là diện tích; m, n là độ dài hai đường chéo; của hình thoi)
b. Thực hành:
* Bài 1 và bài 2 : Tính diện tích của mỗi hình sau :
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính DT hình thoi thông qua tích các đường chéo.
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Hướng dẫn HS ghi Đ và S vào lời giải đúng hoặc sai.
-Y/C HS giải bài toán.
-GV nhận xét, sửa chữa.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
-Về nhà xem lại bài.
-Chuẩn bị bài : Luyện tập -NX tiết học.
-2 HS nêu và vẽ
-HS nhận xét.
-Học sinh nhắc lại tên bài.
-HS quan sát hình, cắt và ghép theo HD của GV
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-HS trả lời – lớp nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
- HS trả lời.
-Nhiều HS nêu lại.
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thoi.
-HS lên bảng giải -Lớp làm vào vở
Nhận xét.
-HS đọc đề toán.
-HS làm vào giấy nháp.
-1 HS lên bảng giải-lớp giải vào giấy nháp – HS khác nhận xét.
-Hai HS nêu nội dung.
Tiết 3:
TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu
- KT: HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK.
- KN: Bài viết đủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng.
II. Chuẩn bị
+ GV: -Bảng lớp ghi đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
-Mở bài: + Giới thiệu bao quát cây cối .
-Thân bài: + Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
-Kết bài: + Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
+ HS: chuẩn bị một số ảnh một số cây cối . -Bút – giấy kiểm tra.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu bài học:Tiết học hôm nay thầy sẽ cùng các em viết hoàn chỉnh một bài văn miêutả cây cối.
b.Hướng dẫn gợi ý đề bài:
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -lớp theo dõi
-Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả
-HS đọc thầm bài 4 đề bài – chọn 1 trong 4 đề mà mình thích.
+ Đề 1: Hãy tả một cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em (mở bài theo cách gián tiếp)
+Đề 2: Hãy tả một cái cây mà do chính tay em vun trồng. (kết bài theo kiểu mở rộng)
+ Đề 3: Hãy tả loài hoa mà em thích nhất. (mở bài theo cách gián tiếp)
+ Đề 4 : Hãy tả một luống rau hoặc vườn rau . (kết bài theo kiểu mở rộng)
-GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước khi viết hoặc tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra.
-GV thu chấm nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét chung về bài làm của HS.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau.
-1HS đọc thành tiếng. HS lớp theo dõi.
+ 2 hS trình bày dàn ý.
-HS dọc thầm đề bài
+HS Suy nghĩ và làm bài vào vở kiểm tra hoặc giấy kiểm tra.
-1-2 HS đọc bài làm của mình – nhận xét.
Tiết 4:
TIẾNG VIỆTT: ÔN TẬP
Mục tiêu: Ôn tập các kiến đã học thuộc chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Dựa vào nghĩa của từ, hãy phân loại các từ dưới đây thành 3 nhóm ( 3 chủ điểm) rồi viết vào chỗ trống:
Tài gỏi, tài hoa, đẹp đẽ, xinh đẹp, gan dạ, anh hùng, xinh tươi, anh dũng, dũng cảm, tài nghệ, tài ba, xinh xắn, tài đức, tài năng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, vạm vỡ, lực lưỡng, cường tráng, tươi đẹp, lộng lẫy...
a.Các từ ngữ thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.....................................................
b.. Các từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu .............................................
c.Các từ ngữ thuộc chủ điểm Những người quả cảm .........................................
Bài 2: Phân các thành ngữ tục ngữ dưới đây thành 3 nhóm( 3 chủ điểm ) rồi viết vào chỗ trống:
Người ta là hoa đất; Vào sinh ra tử; Đẹp người đẹp nết; Cái nết đánh chết cái đẹp; Gan vàng dạ sắt; Non sông gấm vóc;Non xanh nước biếc; muôn hình muôn vẻ.
a. Các thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.......................
b. Các thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.......................
c. Các thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm Những người quả cảm .................
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS tự làm bài sau đó chữa bài.
HS làm bài vào vở, 2HS trình bày bài trước lớp.
GV củng cố các chủ điểm trong bài.
Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2013
Tiết 5:
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Tính được diện tích hình thoi.
II. Chuẩn bị
GV: SGK.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Diện tích hình thoi
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi
- Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên
- GV kết luận
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Bài tập 4
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
-Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
-HS tự làm bài
-HS đọc kết quả bài làm
-HS nhận xét
-HS giải
Diện tích miếng kính là :
(14 x10 ): 2 = 70 (c)
Đáp số : 70 c
-HS đọc kĩ đề bài
-HS xem hình SGK
-HS thực hành trên giấy
Tiết 6:
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu
- HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài văn theo sự hướng dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động.
- Biết tham gia sữa lỗi chung; biết sữa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
-Thấy được bài văn hay .
II. Chuẩn bị
- GV: Bút – giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp
- HS: Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi ( chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu bài học
b.Hướng dẫn nhân xét về kết quả bài làm
-GV viết đề bài lên bảng
-Gọi HS nhắc lại
-Nêu nhận xét
-GV nêu một số ưu điểm bài viết cuả Hs
Xác định đúng đề bài ( tả cây cối), kiểu bài
(miêu tả); bố cục; ý, diễn ý, sự sáng tạo; chính tả hình thức trình bày bài văn,
-GV nêu những HS viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần mở bài, kết bài hay
+Những thiếu sót hạn chế. Nêu một vài VD cụ thể, tránh nêu tên Hs.
+ Thông báo điểm số cụ thể
-Gv trả bài cho Hs
1.HD HS chữa bài
-HD HS chữa lỗi :
-GV phát phiếu học tập cho từng HS làm việc. -Giao việc cho các em :
+ Đọc lời nhận xét của GV. Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
+ Viết những lỗi vào phiếu học tập trong bài làm theo từng loại ( lỗi chinh tả, từ, câu, diễn đạt, ý và sửa lỗi )
+ Đổi bài làm, đổi phiếu bạn bên cạnh để soát lỗi. Soát lại những việc sửa lỗi.
- GV theo dõi kiểm tra hs làm việc
2. HD chữa lỗi chung :
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
+ Một số HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu ( nếu sai). HS chép bài vào vở.
3. HD HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
-GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay (hoặc ngoài lớp sưu tầm được)
-HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. Rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn.
4 . Củng cố dăn dò :
-Nhận xét tiết học.
Nhận xét chung về bài làm của HS
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn của mình và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc lại đề bài
-HS lớp theo dõi lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm.
Tiết 7:
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
Mục tiêu:Ôn tập củng cố nâng cao các kiến thức đã được học
Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu kể về buổi lao động của lớp em, trong đó có ít nhất một câu dùng theo kiểu câu kể Ai làm gì?
Bài 2:
Tìm 4 từ ngữ chỉ mức độ cao của cái đẹp.
Đặt hai câu với hai từ vừa tìm được.
Bài 3:
Chỉ ra các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
Hoa dạ hương gửi mùi thơm đến mừng chú bọ ve.
Gió mát đêm hè mơn man chú.
Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đươa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
Bài 4
Em hãy tả cây bàng trước sân trường đang mùa thay lá.
* Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
HS tự làm bài sau đó trình bày trước lớp.GV củng cố về mẫu câu Ai làm gì?
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS tự làm bài sau đó chữa bài. GV củng cố về bộ phận chính của câu.
- HS viết bài, GV thu bài chấm điểm, trả và nhận xét vào tiết học sau.
Tiết 8:
SINH HOẠT SAO
File đính kèm:
- T27.doc