Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm 2006

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 Năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu. Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị của phân số của một số. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3,4: Bài 5 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể. -Nhận xét chấm một số bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét sửa bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét chấm một số bài. -Gọi HS đọc đề bài. -HD HS giải toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Theo dõi giúp đỡ. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) b) …………… -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình. -Tự làm bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa sai. -HS tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Lớp nhận xét sửa. a) ………… Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. -Trả lời cầu hỏi để tìm hiểu đề toán. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kg đường còn lại là 50 – 10 = 40 (kg) Số buổi bán được số kg đường 40 = 15 (kg) Cả hai ngày cửa hàng bán được 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số : 25 kg -Nhận xét chữa bài của bạn. Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối. I Mục đích yêu cầu. 1 HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (Mở bài, thân bài, kết bài). 2 Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (Kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (Kiểu mở rộng, không mở rộng. II Đồ dùng dạy học -Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý -Tranh, ảnh một số loài cây: Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III Các hoạt động dạy học. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích. -Nhận xét, cho điểm từng. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đề bài tập làm văn. -Gv phân tích đề bài: dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa mà em yêu thích… -Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: Cây ăn quả, cây bóng mát….. -Yêu cầu Hs giới thiệu về cây mình định tả. -Yêu cầu Hs đọc phần gợi ý. b)HS viết bài. -Yêu cầu HS lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn. -Gọi HS trình bày bài văn. GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS. -Cho điểm những bài viết tốt. -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau. -3 HS đứng tại chỗ đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Nghe. -1 Hs đọc thành tiếng để bài trước lớp. -Theo dõi GV phân tích. -3-5 HS giới thiệu VD: Em tả cây phượng ở sân trượng. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục. -HS tự làm bài. -5-7 HS trình bày. Ôn tập Bài 23 I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ , lược đồ Việt Nam. - So sánh sự giống khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ. -Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II Đồ dùng dạy học. -Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. -Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS (Nếu có). III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài HĐ1: Vị trí các Đồng Bằng và các Dòng sông lớn. HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB HĐ3: con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. 3 Củng cố dặn dò -Gv đưa ra ô chữ gồm 8 chữ cái và dữ liệu gợi ý: Đây là vùng có địa hình bằng phẳng được hình thành do phù sa các sông lớn bồi đắp lên. Yêu cầu HS dựa vào dữ kiện để giải ô chữ: -GV yêu cầu HS: kể tên những đồng bằng lớn đã học, và giới thiệu : Bài học Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về 2 đồng bằng lớn nhất cả nước này. -GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB và ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó -GV yêu cầu HS chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng sau: GV tham khảo bảng ở sách thiết kế -Yêu cầu nhóm trình bày kết quả. GV theo dõi nhận xét và cùng các nhóm bổ sung để hoàn thiện bảng thông tin như trên. -GV nhẫn mạnh: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiêu ở hai đồng bằng vẫn có những điểm…….. -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn nằm ở ĐBBB và ĐBNB. -Yêu cầu HS chỉ các thành phố lớn trên lược đồ. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi nêu tên các con sông chảy qua các Tp đó. -GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa đội để trình bày kết quả trả lời bài tập. GV chuẩn bị bảng phụ rộng, to và trình bày bài tập vào đó, treo lên bảng để HS chơi. -Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của vùng ĐBBB và ĐBNB -yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét kết thúc bài học. -HS quan sát, dựa vào dữ liệu tìm các con chữ và giải ô chữ. Mỗi HS chỉ được kể tên 1 chữ cái, nếu đúng được lên bảng viết vào ô. Kết quả giải ô chữ là: Đồng bằng. -HS trả lời: ĐB bắc bộ và ĐB Nam Bộ -Quan sát -HS làm việc cặp đôi, lần lượt chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, S, thái bình, S. Đồng Nai, S. Tiền, S. Hậu -2 HS: 1 chỉ ĐBBB và các dòng sông Đồng Nai, tiền, hậu -Chỉ trên bản đồ: Cửa Tranh Đề, Bát xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm luông, Ba lai, Cửa Đại, Cửa Tiểu -Các học sinh làm việc theo nhóm: nhận giấy, bút, thảo luận điền các thông tin cần thiết như bảng -Các nhóm treo kết quả thảo luận lên trước lớp, sau đó đại điện mỗi nhóm lên trình bày…. -HS quan sát bản đồ và trả lời -2 HS lên bảng thực hiện: Chỉ các thành phố ở ĐBNB -2 HS lên bảng thực hiện: chỉ các thành phố lớn ở ĐBNB. +Sông bạch Đằng chạy qua TP Hải Phòng +Sông sài gòn, sông đồng nai chạy qua TP HCM….. -10 HS lên bảng chia làm 2 đội cùng nhau chơi theo sự chỉ dẫn của GV. -2 HS dựa vào kết quả bài tập vừa rồi nêu những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB -2 HS trả lời. -Nghe. -Nghe. Âm nhạc Bài : Học hát: chú voi con ở bản Đôn. I: Mục tiêu - II. Chuẩn bị. - III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bàimới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Ôn hát lời 1 bài chị ong nâu và em bé và học hát lời 2. 23’ HĐ 2: Hát kết hợp múa phụ hoạ. 10’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Hát lời 1 bài hát: Chi ong nâu và em bé. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi tên bài. - Yêu cầu: - Theo dõi sửa sai cho HS. - Dạy cho HS lời 2: - Dạy từng câu: -theo dõi sửa sai cho HS. - Câu 1 và 2: Giang hai tay ra hai bên làm động tác vỗ cánhnhư chim bay, hai chân nhún nhẹ nhàng ... - Hát câu 3: Đưa hai taylên miệng làm động tác... - Nhận xét tiết học. - 2 HS hát. - Nhắc lại tên bài. - Ôn lại bài hát theo yêu cầu của GV. (đồng thanh, nhóm, cá nhân,...) - Lớp đọc đồng thanh lời 2. - Tập hát lời 2 theo sự HS của GV. - Chú ý các câu có luyến: ( ....) và dấu lặng đơn sau mỗi câu hát. Hát gộp cả lời 1 và lời 2. Hát kết hợp gõ đệm. Quan sát tập theo. - Về nhà học hát và tập phụ hoạ. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Phát động thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày mồng 8 / 3 26 / 3. I. Mục tiêu. Thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày mồøng 8 / 3, 26 / 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức.3’ 2.Nhận xét chung tuần qua. 8’ 3.Tuần tới 8’ 4.Văn nghệ. 8’ – 10’. 5.Củng cố, dặn dò. 5’ -Nhận xét chung. Thi đua học tốt hơn chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ và ngày thành lập ĐTNCSHCM. -Nhận xét, đánh giá. -Tuyên dương. Chọn đội múa, phụhoạ. VG sửa. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Hát đồng thanh. -Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu. -Các tổ họp- nêu nhiệm vụ – cử người tham gia. +Hát cá nhân. +Song ca. +Đồng ca. +Múa phụ hoạ. -Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi. -Nhận xét, bình chọn. -Chọn 1 – 2 cá nhân(song ca). -1 tốp ca của lớp để tham gia cùng HS trong trường. -Tập thử. -HS nhận xét, góp ý. cùng các bạn trong trường.

File đính kèm:

  • docga lop4 t 26.doc