Giáo án lớp 4 Tuần 26 - môn Tập đọc: Thắng biển (Tiết 8)

Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi ,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).HSK,G trả lời được câu hỏi 1 trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

III. Các hoạt động dạy học.

1. Ổn định tổ chức: Học sinh hát.

2. Kiểm tra bài cũ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 26 - môn Tập đọc: Thắng biển (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv nx chốt câu đúng: - VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh. + Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng. ... Bài 3.- Hs làm bài vào vở. - Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở. - Trình bày: - Miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv chấm một số bài, nx chung: + Dũng cảm bênh vực lẽ phải. + Khí thế anh dũng. + Hi sinh anh dũng. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp bài tập: - Các nhóm trao đổi. - Trình bày: - Đại diện các nhóm nêu. - Gv cùng Hs nx chốt ý đúng: - Thành ngữ nói về lòng dũng cảm: vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. - Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài. - Hs tự nhẩm và thi đọc thuộc lòng. Bài 5. - Hs tự đặt và trình bày miệng. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chốt bài đúng: - VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị. + Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. VN hoàn thành bài 4 vào vở. ******************************************** Khoa học Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt A. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại...)và những vật dẫn nhiệt ké gỗ, nhựa...) - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu - Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản gần gũi B. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi....; Nhóm : hai chiếc cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa.... C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động của nhiệt kế III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém * Mục tiêu : học sinh biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. Lấy được ví dụ và giải thích được một số hiện ..... * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trang 104 - Xoong và quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? Vì sao ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Tại sao trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh. - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm giác bằng ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí * Mục tiêu : nêu được ví dụ về việc vận dụng tính chất của không khí * Cách tiến hành B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí nghiệm 3 B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm như SGK trang 15 B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt * Mục tiêu : giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt để sử dụng hợp lí * Cách tiến hành : chia thành 4 nhóm, thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt - Chia lớp thành 4 nhóm và cho các nhóm thi kể - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt. Còn quai làm bằng chất dẫn nhiệt kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ hoặc nhựa vì dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh - Học sinh làm thí nghiệm - Học sinh trình bày kết quả thí nghiệm - Học sinh thi kể và nêu công dụng của các vật cách nhiệt D. Hoạt động nối tiếp: - Lấy ví dụ về những vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? ************************************************************************ Thứ sáu ngàythángnăm 2013 Toán. Luyện tập chung. I. Mục tiêu - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn.( cả lớp làm BT 1;BT 3a,b;BT 4). II. Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm. ? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ? - 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện. - Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs trao đổi bài theo cặp: - Các cặp trao đổi, thảo luận: - Trình bày: - Lần lượt các nhóm chỉ ra phép tính làm đúng: +Phần c là phép tính làm đúng còn các phần khác đều sai. - Chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. - Gv nx chung và chốt bài đúng. - Hs trao đổi cả lớp. VD: Phần a. Cộng 2 phân số khác mẫu số làm: tử + tử và mẫu + mẫu là sai. Bài 2.Dành cho HS K,G - Hs đọc yêu cầu bài. - HSK,G làm vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng Hs nx, trao đổi và đa ra cách tính thuận tiện nhất. (Phần c làm tương tự). Bài 3. Cả lớp làm ý a,b HSK,G làm cả ý c, - Gv cùng Hs trao đổi chọn MS C bé nhất. a. ( Phần còn lại làm tương tự). Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm ps chỉ phần bể còn lại chưa có nước. - Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm 1 số bài. - Gv cùng Hs nx, chữa bài,trao đổi. Bài giải Số phần bể đã có nước là: (bể). Số phần bể còn lại chưa có nước là: (bể) Đáp số: bể. Bài 5(.Dành cho HSK,G) 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài tập 4,5. **************************************** Tập làm văn Luyện tập miêu tả cây cối. I. Mục đích, yêu cầu. - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài . - Dựa vào dàn ý đã lập ,bước đầu viết được các đoạn thân bài ,mở bài ,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định . II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Đọc đoạn kết bài bài văn tả cây tre, hoặc tràm... - 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Bài tập. * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: * Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gv dán một số tranh ảnh lên bảng. - Hs quan sát và chọn cây định tả. - Đọc các gợi ý: - 4 Hs đọc nối tiếp. - Yêu cầu Hs viết nhanh dàn ý vào nháp: - Cả lớp thực hiện. * Hs viết bài. - Hs lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở. - Trao đổi theo nhóm 2: - N2 trao đổi. - Trình bày: - Hs tiếp nối nhau trình bày bài. - Lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, cùng Hs nx khen bài làm tốt. Chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài vào vở ****************************************** Thể dục Giáo viên chuyên dạy ****************************************** Địa lí Ôn tập I. Mục tiêu: - Chỉ hoặc điền được vị trí của ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội ,TPHCM,Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này . - HS K,G: nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB về khí hậu ,đất đai . II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. - Lược đồ trống VN. - Phiếu học tập . III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: Cho học sinh hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Bài TP Cần Thơ - 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Ôn tập. a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn. * Mục tiêu: Chỉ vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. * Cách tiến hành: - Hs đọc câu hỏi 1.sgk/134. -Tổ chức Hs làm việc theo cặp: - 2 Hs chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai. - Chỉ trên bản đồ lớn: - Một HS lên chỉ, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, chỉ lại . - Hs theo dõi. - Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long, phù sa của dòng sông này tạo nên vùng ĐBNB. - Hs lên chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. * Kết luận: Gv tóm lại ý trên. c. Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB. * Mục tiêu: Hs trả lời được câu hỏi 2 sgk/134. * Cách tiến hành: - Tổ chức hs làm việc theo N4: - Gv phát phiếu học tập: - Các nhóm nhận phiếu và trao đổi cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện 1-2HSK,G, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, chốt ý đúng: - Những điểm khác nhau: Đồng bằng Bắc Bộ Đồng bằng Nam Bộ - Địa hình Tương đối cao Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước. - Sông ngòi Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông Không có hệ thống ven sông ngăn lũ - Đất đai Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần. Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua. Khí hậu Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao. Chỉ có 2 mùa mưa và khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao. d. Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng. *Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3 sgk/134. * Cách tiến hành: - Hs đọc yêu cầu câu hỏi. - Lần lượt yêu cầu Hs lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp : - Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi. - Gv nx, chốt ý đúng: - Câu đúng: b,d. 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Vn học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 26. ********************************************************************** Sinh hoạt lớp: Nhận xét chung tuần 26 1, chuyên cần , đạo đức , Học sinh có ý thức đi học đều, đúng giờ , tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn em đi học chưa chuyên cần Các em có ý thức ngoan ngoãn , kính thầy cô và người trên , đoàn kết với bạn bè ., 2, Học tập : Có ý thức học bài và làm khi đến lớp , trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài . Tuy nhiên bên cạnh đó vãn còn một số em chưa sôi nổi trong giờ học bài 3 Các hoạt động khác : Các em có ý thức vệ sinh trước giờ vào lớp sạch sẽ , thể dục giữa giờ đều đặn , Vệ sinh cá nhân sạch sẽ . 4, Phương hướng tuần 27 Duy trì những mặt tích cực trong tuần 26 Khắc phục những mặt còn tồn tại trong tuần 26. Nhiệt tình trong học tập để trường bạn về học hỏi chuyên môn cũng như các hoạt động khác trong trường.

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc