Giáo án Lớp 4 Tuần 25 Trường TH-THCS Hoàng Hoa Thám

- Biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* GDKNS:

-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân ( nhận biết được vẻ đẹp hành động dũng cảm của nhân vật trong câu chuyện.)

-Tư duy sáng tạo: Bình luận, phân tích ( nhận xét, bình luận về nhân vật rút ra được bài học về lòng nhân hậu.)

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 25 Trường TH-THCS Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong rổ gấp đôi số cam trong rổ. +Ta lấysố cam trong rổ nhân với 2. + số cam trong rổ là: 12:3 = 4 (quả) + số cam trong rổ là 4Í2=8 (quả) - của 12 quả cam là 8 quả. -HS thực hiện 12 Í = 8 -Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với . -Là 15 Í = 10. -Là 24 Í = 18. -HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài theo nhóm, trình bày. Bài giải Số học sinh được xếp loại khá là: 35 Í = 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh -1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tự làm bài vào vở Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 Í = 100 (m) Đáp số: 100m -HS nhắc lại bài học - Lắng nghe **************************** Buổi chiều Tiết 2 Tập Làm Văn ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I – MỤC TIÊU Vận dụng những hiểu biết về các đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một bài văn hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đinh 2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - 1 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập miêu tả cây cối. Hoạt động 2: Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích. -GV giới thiệu dàn ý của bài văn tả cây cối. -Cấu tạo bài văn tả cây cối gồm mấy phần? ND của từng phần. -YCHS xác định YC đề -YCHS làm bài văn *Hoạt động 3: -GV thu một số bài chấm -GV sửa chữa một số lỗi sai chung cho HS 4.Củng cố -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để miêu tả. 5- Dặn dò : -CB bài sau: ôn tập -Nhận xét tiết học. -Hs Hát. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc 1/Mở bài: Giới thiệu cây định tả (Ở đâu?Lúc nào?) 2/Thân bài: a/Tả bao quát: Hình dáng b/Tả chi tiết từng bộ phận của cây -Hoa -Lá -Cành -Qủa 3/Kết bài:Nêu cảm nghĩ -HS nêu -HS xác định YC đề -HS làm bài -HS nộp bài -HS chú ý sửa chữa (nếu có) HS nêu lại nội dung bài học ********************************************************************************************************* Ngày soạn 24/02/2014 Ngày dạy 28/02/2014 Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 Tiết 1 Tập Làm Văn UYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. * Mục tiêu riêng: + GDBVMT: HS biết ích lợi của cây xanh và có ý thức bảo vệ. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức -YCHS làm bài 3 -Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:-Gọi HS đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho HS trao đổi theo nhóm bàn -Gọi HS nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. a)Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) b)Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). Bài 2:- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu và cho HS đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa) - Gọi HS nêu cây đã chọn để tả. - GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) - Gọi HS trình bày đoạn viết - Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - GV cho HS quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng… và ỵêu cầu mỗi HS quan sát 1 cây. .Cây này là cây gì? .Cây được trồng ở đâu? .Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .An tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Cả lớp, gv nhận xét Bài 4:-GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả” -YCHS làm bài vào vở -Gọi vài hs đọc bài viết của mình. - GV nhận xét ghi điểm, tuyên dương. * GDMT: Cây xanh không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn góp phần cho môi trường sống thêm xanh-sạch-đẹp. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh, không chặt phá bừa bãi, … 4/ Củng cố: -GV cho HS nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. -GV giáo dục HS biết dùng từ hay ,sáng tạo ,chân thực . 5. Dặn dò -Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. -Nhận xét tiết học HS hát HS làm lại bài tập 3 HS nhắc lại tựa bài -3 HS nhắc lại -HS trao đổi theo nhóm bàn -HS phát biểu cá nhân -HS nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn. -2 HS đọc to. -Cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - HS làm vào nháp - 3-5 HS đọc đoạn viết - HS nhận xét -Vài HS nêu ý kiến, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -HS làm bài vào vở -Một số HS đọc bài viết trước lớp -Cả lớp nhận xét -HS trả lời - Lắng nghe Tiết 3 Toán PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định: 2.KTBC: Tìm phân số của một số. -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 2 / 135 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số -Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ? - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hcn ABCD ? - Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau: : = Í = = * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia phân số. c).Luyện tập – Thực hành Bài 1: ( 3 số đầu) * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm PHT. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Tính . -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. -GV chấm, chữa bài. Bài 3,a: Tính -GV yêu cầu HS làm bài tương tự như bài tập 2 4.Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung bài 5.Dặn dò: -CBB: Luyện tập -Nhận xét tiết học HS hát - 2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Bài giải Chiều rộng của sân trường là: 120 Í = 100 (m) Đáp số: 100m -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài. -Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: : -HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai. -HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. -Chiều dài của hình chữ nhật là m hay m. -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS nêu . -HS cả lớp làm bài vào PHT, trình bày KQ ; ; - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở. a). : = Í = = b). : = Í = c). : = Í = -HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau. - HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở. ; -HS nêu lại nội dung bài - Lắng nghe - HS nhận xét. ***************************** Tiết 4 Luyện Từ Và Câu MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I – MỤC TIÊU : - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ( BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm ( BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn( BT4) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 ;Từ điển đồng nghĩaTV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định : 2.Bài cũ: gọi HS lên bảng .Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì ?và phân tích CN trong câu . GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. - GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm. “ Dũng cảm “ có nghĩa là gì ? + Đặt câu với từ dũng cảm . + Đặt câu với từ đồng nghĩa với từ dũng cảm mà các em vừa tìm được . - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Bài tập 2 GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. -GV chấm diểm, nhận xét. + Hoạt động 3: Bài tập 3 -Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B. - HS làm việc cá nhân nối vào PHT. - GV nhận xét. + Hoạt động 4: Bài tập 4 - Gợi ý: Ở mỗi chỗ trống, điền từ ngữ cho sẵn tạo ra câu có nội dung thích hợp. - Làm việc theo nhóm trên phiếu. -GV nhận xét. 4. Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung học tập -GV giáo dục HS hiểu nghĩa từ dũng cảm ,biết dũng cảm nói lên sự thật và dũng cảm trước kẻ thù . 5.Dặn dò -Dặn HS về xem lại bài - Chuẩn bị bài: luyện tập về câu “ai là gì?” -NHận xét tiết học HS hát 2 HS lên bảng làm . HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm. Đại diện từng nhóm trình bày * Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. + dũng cảm :có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối ,với nguy hiểm để làm những việc nên làm . + Bộ đội ta rất dũng cảm . + Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ . - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm à HS lảm vở - HS đọc kết quả. VD : tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm người chiến sĩ dũng cảm nữ du kích dũng cảm em bé liên lạc dũng cảm … - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - ĐD nhóm trình bày kết quả. + Gan dạ :không sợ nguy hiểm . + Gan góc :chống chọi (kiên cường )không lùi buớc + Gan lì :gan đến mức trơ ra , không còn biết sợ là gì . -Hs đọc YCBT - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền. - Cả lớp nhận xét. - HS sữa bài vào vở - HS nêu lại nội dung học tập - Lắng nghe - HS nhận xét.

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 25 CKTKN.doc
Giáo án liên quan