I-MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giáo dục HS kĩ năng : Xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng, thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng của địa phương.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu học tập
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 24 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nước, chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa.
- CTH: Khi làm cỏ nên dùng dầm xới đào sâu để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ.
- Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc.
4. Vun xới đất cho rau, hoa.
MĐ: Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
CTH: Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
- Kết hợp xới đất với vun gốc.
Lịch sử
ôn tập
I- Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( Thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV).
II-Đồ dùng dạy học :
- Băng thời gian , một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19
III-Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2 . Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời )
* HĐ1: Các giai đoạn lịch sửvà sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ xv
- H/s hoạt động cá nhân, gv phát phiếu học tập cho từng hs, yc hs hoàn thành nội dung của phiếu .
- 3 hs lên bảng báo cáo kq làm việc, mỗi hs trình bày 1 phần
- Cả lớp nhận xét, góp ý .
KL: các triều đại VN từ năm 938 đến thế kỉ XV là : nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý , nhà Trần, nhà Hồ, Nhà Hậu Lê .( h/s Y ( Tới, Chung,…nhắc lại)
*HĐ2: Thi kể về các sự kiện , nhân vật lịch sử đã học .
- Gv giới thiệu chủ đề cuộc thi , hs kể trước lớp theo tinh thần xung phong
- Kể về sự kiện ls .
- Kể về nhân vật ls.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs kể tốt.
3 / Củng cố – dặn dò.
+Vì sao các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần đều có công lớn với đất nước nhưng đều sụp đổ? ( h/s K/G ( Anh, An, Linh,…) trả lời)
- Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học thuộc bài.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011.
Toán
luyện tập chung
I-Mục đích yêu cầu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng, (trừ) một số tự nhiên với( cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Bài tập cần làm: BT1( b,c), BT 2 ( b,c), BT3. HS K-g làm cả BT 1,2 làm thêm BT 4, BT5.
II-Đồ dùng dạy học :
III-Các hoạt động dạy học;
1. Bài cũ : 1hs lên bảng làm :2/5 +1/3 =
2. Bài mới : Gíơi thiệu bài
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( b,c) : ( Hs K- G làm cả BT1)
- Hs đọc thầm yc bài 1
? Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?
2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT .
Hs nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình. gv nhận xét ,kl kq đúng.
Bài 2( b,c): ( Hs K- g làm cả BT 2)
Hs đọc thầm yc bài 1
2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
Hs nhận xét bài làm trên bảng, sau đó tự kiểm tra lại bài của mình. gv nhận xét ,kl kq đúng
Bài 3 : B ài tập yc chúng ta làm gì ? Trong phần a, em làm cách nào để tìm được x? vì sao?
- 3hs lên bảng làm , hs cả lớp làm vào VBT, hs nhận xét bài làm trên bảng ,gv chốt lời giải đúng .
LK: C ủng cố kiến thức tìm x (tìm số hạng chưa biết, số bị trừ , số trừ )
Bài 4: ( Dành cho HS K, G: An, Nam, Linh,Anh…làm Gv kiểm tra)
Bài 5: ( Dành cho HS K, G:, An, Nam, Linh, Anh…làm Gv kiểm tra. )
3/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.Y/c hs về nhà HTL 3 câu tục ngữ
Tập làm văn
tóm tắt tin tức
I-Mục đích yêu cầu :
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức .(ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
- Hs thấy được giá trị cao quý của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.
II-Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ, một số tờ giấy trắng khổ to.
III-Các hoạt động dạy học :
1-Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hình thành kiến thức mới về tóm tắt tin tức .
+Tìm hiểu VD : 1 hs đọc thành tiếng yc và ND trước lớp , cả lớp đọc thầm
- Yc hs tự luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sgk ( hs: ..bản tin gồm 4 đoạn ;.....)
Bài 2 : Khi nào là tóm tắt tin tức ?( hs K,G trả lời )
? M uốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? (....đọc kĩ để nắm vững ND bản tin ,.....)
- 2hs tiếp nối nhau đọc ghi nhớ trước lớp
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 1hs đọc TT yc và ND , cả lớp đọc thầm
- YC hs tự làm , 2 hs viết vào giấy khổ to , hs cả lớp làm vào VBT
hs dán phiếu lên bảng và đọc bài của mình , cả lớp cùng nhận xét , chữa bài
Bài 2: 1 hs đọc TT yc và nội dung
- Gv hướng dẫn :khi tóm tắt tin tức các em cần trình bày bằng số liệu , những từ ngữ nổi bật ấn tượng .
- Yc hs tự làm bài , gv giúp đỡ hs yếu .
- Hs tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp , hs và gv nhận xét , kl bản tin tóm tắt hay , đúng .
3 / Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau .
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo)
I-Mục tiêu :
Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II-Đồ dùng dạy học :
- G/v: -Hình minh họa trang 97, 98 sgk
-1 khăn tay sạch có thể bịt mắt .
III-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ :
2-Bài mới: Gới thiệu bài
*HĐ1 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
Mục tiêu :Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người .
CTH: -HS hđ nhóm 4trao đởi , thảo luận , trả lời câu hỏi :
? ánh sáng có vai trò như thế nào đới với sự sống của con người ?( ...giúp ta nhìn thấy mọi vật ,phân biệt được màu sắc.....)
?Tìm những VD chứng tỏ ánh sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người .?( (ánh sáng giúp con người khỏe mạnh , có thức ăn ,....)
- Đại diện các nhóm trìng bày, hs nhóm khác nhận xét, góp ý, gv KL ý đúng.
KL: Nếu không có mặt trời thì trái đất sẽ tối đen ,...ánh sáng gíup chúng ta có thức ăn , nước uống, sưởi ấm, cho ta sức khỏe .....)
- 2hs TB, Y nhắc lại
*HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
M ục tiêu :Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi .
CTH :hs thảo luận nhóm đôi , trả lời câu hỏi sau
? Kể tên một số động vật mà em biết, những con vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm , một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? ( kiếm ăn vào ban ngày : gà ,vịt ,trâu bò ....; kiếm ăn vào ban đêm : mèo ,chuột , cú mèo, dơi, rắn ....)
? Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các loài động vật đó ?( ...nhu cầu ánh sáng khác nhau )
? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tănh cân và đẻ nhiều trứng ?( hs K,G trả lời )
KL: Loài vật cần ánh sáng để tìm thức ăn , nước uống, trong thực tế người ta đã áp dụng nhu cầu về ánh sáng khác nhau của động vật để có những biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao .
- 2hs TB,Y ( Tới, Sáng, Dung… ) nhắc lại KL .
3 / Củng cố – dặn dò
- ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào ?
- Nhận xét chung tiết học .
âm nhạc
ôn tập bài hát: chim sáo
ôn tập tđn số 5, số 6
i. mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
ii. chuẩn bị:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
2. HS:
- SGK, vở chép nhạc.
iii. các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu
- GV giới thiệu có hai nội dung: Ôn tập bài hát Chim sáo và ôn tập TĐN số 5, số 6.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài Chim sáo
- HS hát đồng ca, GV đệm đàn.
- Gv gợi ý cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- GV tổ chức cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6.
- GV cho HS nghe bằng đàn hai thang âm:
* Đô - Rê - Mi - Son - La.
- Cho HS ôn lại TĐN số 5 vài lượt.
* Đo - Rê - Mi - Son.
- Cho HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
3. Phần kết thúc
- GV cho HS hát lại bài Chim sáo.
shtt
GV nhận xét, đánh giá quá trình học tập của cả lớp trong tuần qua.
Nhận xét về việc thực hiện nề nếp của HS.
GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần 24.
Kỹ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
- Sử dụng được cờ –lê, tua –vít để lắp, tháo các chi tiết .
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
A.Bài cũ :
B. Bài mới :
*. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC của bài
* HĐ1 : Gv hướng dẫn Hs gọi tên,nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
- Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục1 (Sgk) (Trong quá trình giới thiệu Gv cho Hs tự gọi tên một vài nhóm chi tiết )
- Gv tổ chức cho Hs gọi tên,nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ
trong bảng (H1 –SGk)
- Gv chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để Hs nhận dạng ,gọi tên đúng và số lượng
các loại chi tiết đó .
- Gv giới thiệu và hướng dẫncách xắp xếp các chi tiết trong hộp
- Gv cho Hs các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ
theo như H1 ( SGK ).
Hoạt động 2 :Gv hướng dẫn Hs cách sử dụng cờ –lê ,tua –vít .
a. Lắp vít :
- Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước : ( Như hướng dẫn SGK)
- 2-3 Hs lên bảng thao tác lắp vít ,sau đó gv cho cả lớp tập lắp vít .
b. Tháo vít :
- Gv vừa thao tác cách tháo vít vừa hướng dẫn Hs cách tháo vít.
- Hs quan sát hướng dẫn của Gv và H3 (Sg k )trả lời câu hỏi SGK.
- 2-3 Hs trả lời ,cả lớp và Gv nhận xét .
- Gv cho Hs thực hành cách tháo vít .
c. Lắp ghép một số chi tiết .
- Gv thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong H4 (Sgk )
- Gv nêu câu hỏi Y/c Hs gọi tên và số lượng của mối ghép .
- Gv thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp
bộ lắp ghép .
- Hs thực hành cách sắp xếp các chi tiết vào hộp . Gv quan sát ,giúp đỡ Hs .
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
File đính kèm:
- TUAN 24 - LAN 2010.doc