Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Trường tiểu học Đạ Rsal

Mục tiêu:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

*Các công trình công cộng liên quan trực tiếp đến môi trường và cộc sống vì vậy cần làm gì để giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng.

** KN xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

*** Biết thực hiện chăm sóc bảo vệ các di sản văn hóa của biển đảo.

 II. Chuẩn bị ĐDDH: -Phiếu điều tra bài tập 4. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh,đỏ,

 

doc24 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Trường tiểu học Đạ Rsal, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài -GV hướng dẫn HS xác định nội dung -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Nêu gợi ý của bài yêu cầu hs làm. -Theo dõi giúp đỡ hs làm bài. -Nhận xét sửa bài hs. -2HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 -Lớp đọc thầm bài Cây gạo(32) -Làm việc theo bàn. -Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên:Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. +Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:Đoạn1: Thời kì ra hoa Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa Đoạn 3: Thời kì ra quả -3 HS đọc phần ghi nhớ. -1 HS nêu cả lớp lắng nghe -Lớp theo dõi thực hiện. -Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn. Đoạn 1: Tả bao quát Đoạn 2: Hai loại trám đen: Đoạn 3: Ích lợi của trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người kể -1HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS viết bài vào vở. -3HS đọc đoạn viết của mình. -Nhận xét bài viết của bạn. IV.Củng cố: Nội dung bài này nói về điều gì? V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kĩ thuật §23 Trồng cây rau hoa (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trên chậu. - Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu. - Áp dụng bài học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học:Dụng cụ trồng rau hoa, cây con rau hoa. III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - - Gọi 2 HS nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con?. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Tìm hiểu các bước trồng cây rau, hoa. HĐ2: Thực hành trồng cây rau, hoa. -Gọi Hs nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con? -Gv nhận xét chốt lại các bước trồng cây con: -Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của học sinh. -Phân nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. -Theo dõi hướng dẫn thêm cho Hs. -Nhắc nhở Hs rửa sạch dụng cụ và tay chân khi thực hành xong. -Gợi ý Hs tự đánh giá kết qủa thực hành theo các tiêu chuẩn: +Chuẩn bị đủ dụng cụ. +Trồng đúng khoảng cách quy định cây cách đều nhau, thẳng hàng -Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của Hs. -3 Hs nhắc lại các bước. -Lớp theo dõi nhận xét. +Xác định vị trí trồng cây. +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. +Đặt cây vào hốc và vun đất,ấn chặt đất quanh gốc cây. +Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. -Hs kiểm tra các dụngcụ. -Hình thành nhóm 4 và nhận nhiệm vụ. -HS thực hành theo nhóm 4. -Các nhóm nhận xét đánh giá kq. IV.Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ SGK. 3 hs nhắc lại. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Toán §115 Luyện tập I.Mục tiêu. 1.Thực hiện được phép cộng hai phân số. 2.Rút gọn được phân số. - GDHS tính cẩn thận khi làm toán. II.Hoạt động sư phạm: 1.Bài cũ: - Gọi 2Hs làm bai2/127. GV kiểm tra bài về nhà của học sinh. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: -Đạt MT số 1. -HDLC:T.hành -HTTC:Cá nhân. Hoạt động 2: -Đạt MT 2. -HĐLC:T.hành -HTTC:Cá nhân. Bài 1 -Gọi HS đọc đề. -HD yêu cầu hs làm vở. -Gọi hs chữa bài. -Nhận xét chữa bài làm của HS. Bài 2 a,b -Gọi HS nêu yêu cầu -HD phân tích tìm hiểu bài. -HD yêu cầu hs làm phiếu. -Theo dõi giúp đỡ hs. -Gọi hs nhận xét, gv chốt ý. Bài 3a,b -Bài tập yêu cầu gì? -HD yêu cầu hs làm vở. -Theo dõi giúp đỡ hs. -Nhận xét bài làm của HS. Bài 4HS khá: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích bài toán -HD tìm hiểu yêu cầu bài toán -HD cách làm yêu cầu hs khá làm vào vở. -Theo dõi giúp đỡ hs. -Chấm bài – chữa bài. -Nhận xét tuyên dương hs. -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài vào vở. -3hs yếu chữa bài trên bảng -Lớp nhận xét bài bạn. -2 HS nêu yêu cầu. -HS nhận xét mẫu số của các phân số. -Lớp làm vào phiếu theo dãy. -Nhận xét bài các bạn. -1 hs đọc yêu cầu. -Lớp theo dõi làm vào vở. -2 hs chữa bài trên bảng. -Lớp nhận xét bài bạn. -1HS đọc đề bài. -Theo dõi tóm tắt bài toán. -HS tìm hiểu bài toán. -HS khá làm vào vở. -HS yếu hoàn thành bài 3. -1 hs chưa bài vào bảng nhóm. -Lớp nhận xét chữa bài. IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. 2.Dặn dò: Nhận xét tiết học. V: Chuẩn bị ĐDDH: -Bảng nhóm. Tiết 4 Khoa học §46 Bóng tối I Mục tiêu: - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. - Áp dụng bài học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài trước - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. Ghi tên bài. b.Nội dung: Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Làm thí nghiệm. HĐ2: Trò chơi. - GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS nêu các dự đoán của mình GV có thể ghi lại các dự đoán này lên bảng. GV cũng có thể yêu cầu HS giải thích tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. -Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu về bóng tối -GV ghi lại kết quả trên bảng. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 93 SGK. ?Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm. -GV nhận xét, kết luận -Chơi trò chơi xem bóng, đoán vật. -Chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? -GV có thể xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu HS dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào, sau đó bật đèn để kiểm tra kết quả. -Nhận xét kết luận. -Nhận nhiệm vụ thực hiện làm thí nghiệm trang 93 SGK. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -Thảo luận tìm hiểu về bóng tối. -3 hs nhận xét về bóng tối. -Lớp nhắc lại. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -2 – 3 hs nêu ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS làm thí nghiệm chung cả lớp hoặc theo nhóm để trả lời cho các câu hỏi: Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng cuả vật thay đổi khi nào? -Quan sát và đoán xem tên của đồ vật. 3 – 4 hs nhận xét nêu ý kiến. IV.Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ SGK. 3 hs nhắc lại. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5 Hoạt động tập thể §23 Phát động phong trào giúp bạn khó khăn, phong trào quyên góp ủng hộ các bạn vùng khó I Mục tiêu: -Đánh giá tuần 23.Công việc tuần tới. -Sinh hoạt tập thể: Phát động phong trào giúp bạn khó khăn và phong trào quyên góp, ủng hộ các bạn vùng khó khăn. II. Các hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Đánh giá. 3. Công việc tuần tới. 4.Sinh hoạt tập thể. -Hát. -Gọi lớp trưởng báo cáo tuần qua. -Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. -Vệ sinh cá nhân sạch. -Làm tốt công tác trực tuần,vệ sinh cá nhân.Tác phong học sinh chưa nhanh... -Hăng hái tham gia sinh hoạt ngoài trời.. -Đi học chuyên cần, không nghỉ học vô lí do. -Tích cực học tập, hăng hái giơ tay xây dựng bài -Không nói chuyện riêng trong lớp -Phát động phong trào giúp bạn khó khăn trong lớp. -Quyên góp, ủng hộ bạn có hoàn cảnh khó khăn. ?Khi bạn gặp khó khăn chúng ta cần làm gì? -Nhận xét chốt -Hát đồng thanh. -Lớp trưởng báo cáo. -Lớp theo dõi. -Lớp lắng nghe thực hiện. -Lớp lắng nghe thực hiện. -3 – 4 hs nêu ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung. -Lắng nghe. IV.Củng cố: - Nhận xét chốt ý GD hs phải biết giúp đỡ lẫn nhau. V.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện tốt Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 23 I Mục tiêu: -Đánh giá tuần 23.Công việc tuần tới. sinh hoạt cung H -Hs có ý thức học tập tốt hơn. II. Các hoạt động Hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Đánh giá. 3. Công việc tuần tới. 4. Tổng kết tiết học. -Hát. Giáo viên kết luận: Đi học đúng giờ, vẫn còn học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài. - Vệ sinh cá nhân sạch. -Làm tốt công tác trực tuần,vệ sinh cá nhân.Tác phong học sinh - Hăng hái tham gia sinh hoạt ngoài trời.. -Đi học chuyên cần,không nghỉ học ,bỏ học vô lí do. -Tích cực học tập,hăng hái giơ tay xây dựng bài -Không nói chuyện riêng trong lớp *Tổ chức tro chơi “Tôi bảo” -Nhận xét chung.Dặn dò: - Hát đồng thanh. -Từng bàn kiểm điểm. -Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ sung. -Hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết. Kĩ thuật Tiết 23:Lắp xe nôi I Mục tiêu: 1.Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi. 2.Lắp được xe nôi theo mẫu, xe chuyển động được. II.Hoạt động sư phạm : -Chấm một số sản phẩm của tuần trước. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhằm đạt mục tiêu 1 HĐLC: Quan sát. HTTC:Cá nhân HĐ2: Nhằm đạt mục tiêu 2 HĐLC: Thực hành HTTC:Cá nhân -Đưa mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận. -Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? -Nêu tác dụng: Hằng ngày chúng ta thường thấy các em bé ngồi hoặc nằm trong xe nu và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi. -Cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. -Yêu cầu -Yêu cầu HS:Quan sát hình 2. -Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu -GV tiến hành lắp tay kéo và kết hợp lưu ý để HS thấy được vị trí thanh 7 lỗ ở trong thanh chữ U dài. -Đưa hình 3. -Nhận xét bổ sung. -GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK. -Kiểm tra sự chuyển động của xe. -GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -Quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Cần 5 bộ phần: Tay kéo, thanh đỡ giáo bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe. -Nghe. -HS cùng GV chọn từng loại chi tiết. -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. -HS quan sát. -2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài. -HS cùng lắp theo GV. -HS quan sát hình 3, một HS lên lắp, -Thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện theo yêu cầu. -Nhận việc. IV: Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau. V: Chuẩn bị ĐDDH: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 23.doc
Giáo án liên quan