Giáo án lớp 4 Tuần 22 môn Tập đọc: Sầu riêng (tiết 4)

1. Kiến thức:

+Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê .

 +Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng

2. Kĩ năng:

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địaphương

+ Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng .

+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 22 môn Tập đọc: Sầu riêng (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực , cương trực , dũng cảm , quả cảm , khẳng khái , -tươi đẹp , sặc sỡ ,huy hoàng ,tráng lệ , diễm lệ ,mĩ lệ , hùng dũng , kì vĩ , hùng tráng hoàh tráng , -,xinh đẹp, xinh tươi,xinh xắn , rực rỡ, lộng lẫy , thướt tha , duyên dáng, HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1 hoặc BT2 -Mỗi HS viết vào vở 2 câu. Ví dụ : Mùa xuân tươi đẹp đã về . Chị gái em rất thuỳ mị , nết na. - HS đọc yêu cầu của bài tập ,làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét -2-3 HS dọc lại bảng kết quả + HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: +Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu + Viết được một đoạn văn miêu tả lá cây , thân cây hoặc gốc cây 2. Kĩ năng: + Yêu cầu đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá , lời văn chân thật , sinh động , tự nhiên 3. Thái độ: - HS yêu thích môn tập làm văn, biết thể hiện tình cảm, cảm xúc khi viết văn. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Bài 1: Bài 2: 4. Củng cố, dặn dò: + GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn tả cái cây mà em thích + Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm. GV giới thiệu bài,nêu mục đích yêu cầu của tiết học. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi. + GV gọi 2 HS nhắc lại đoạn văn Bàng thay lá và cây tre đã hướng dẫn ở nhà. + Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm + Gọi HS đọc kĩ doạn văn trên +Tác giả miêu tả cái gì ? +Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? lấy ví dụ minh hoạ ? + Gọi HS phát biểu, GV kết luận . Câu a): Đoan văn Lá Bàng : Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : xuân , hạ , thu , đông + Tác giả miêu tả rất cụ thể , chính xác , sinh động Câu b) : Đoạn văn Cây Sồi Già +Tác giả tả sự thay đổi của cây từ mùa đông sang mùa hè +Tác giả đã dùng hình ảnh so sánh + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu tả ( lá cây , thân cây , gốc cây ) + Cho HS làm bài vào nháp, mỗi em viết 1 đoạn cho bài văn miêu tả cây cối mình đã chọn. +Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài viết của mình. +Cho 3 HS viết ra phiếu sau đó dán lên bảng. + GV theo dõi để sửa lỗi sai hoặc ý còn thiếu sót + Gv đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau. + Về làm vào vở LT -Hai em đọc.Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Lần lượt HS nêu. + Thảo luận nhóm bàn +1 em đọc, lớp đọc thầm. + Theo dõi bổ sung + 1 HS đọc. + HS suy nghĩ, mỗi em chọn 1 đề tài miêu tả. + HS làm vào nháp, sau đó trình bày, bạn nhận xét. + Đoạn văn tả lá cây +Đoạn văn tả thân cây +Đoạn văn tả gốc cây + Lớp bình xét đoạn văn hay nhất. + HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + HS trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB: trồng lúa nước và nuôi đánh bắt thuỷ sản. +Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi và những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB. +Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản phẩm nổi tiếng của địa phương. 2. Kĩ năng: +Tôn trọng những nét văn hoá đặc tưng của người dân ĐBNB. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí. II. Chuẩn bị: - GV: Một số tranh ảnh về hoạt động sản xuất hoa quả, xuất khẩu gạo ở ĐBNB. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài *Hoạtđộng 1: ĐBNB vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. *Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước *Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vât của đồng bằng Nam Bộ. 4. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài ở bài 18 và phần bài học. + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + GV cho HS thảo luận nhóm: Dựa vào những đặc điểm tự nhiên của ĐBNB hãy nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân ở đây. + Nhận xét câu trả lời của HS. * Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo, trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp nhiều nơi trong nước. + Yêu cầu các nhóm đọc SGK thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu. + Gọi HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐBNB. H: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ? *Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá basa và tôm hùm. + Chia lớp thành 2 dãy, tổ chức chơi tiếp sức: Kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB (trong thời gian 3 phút). + Sau 3 phút dãy nào kể được nhiều hơn là thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. + Nhận xét, tuyên dương. + GV gọi HS đọc mục bài học. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Hai em trả lời ..Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + Tiến hành thảo luận nhóm. + Đại diện trình bày: -Người dân trồng lúa, trồng nhiều câu ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt + HS lắng nghe. + Tiếp tục thảo luận nhóm. -Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt. - Phát triển nghề nuôi đánh bắt thuỷ sản, xuất khẩu thuỷ sản như cá basa, tôm.  - HS lắng nghe. + Các dãy lắng nghe để thực hiện yêu cầu. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: + Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số 3. Thái độ: - HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán. II. Chuẩn bị:GV: Giải các bài tập III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm về nhà và kiểm tra vở ở nhà của 1 số em khác. +Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số + Nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài. + Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?. a- ; b- Rút gọn c- Giữ nguyên + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. +GV viết phần a lên bảng HS suy nghĩ trả lời so sánh 2 phân số +Gv thống nhất cách so sánh -Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh -So sánh với 1 +Gv yêu cầu HS tự làm các bài còn lại Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài + HS nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số trên + Gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo. + Yêu cầu 2 HS tìm hiểu và nêu cách làm a) các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:. b) Qui đồng mẫu số các phân số rồi viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : + Gv sửa bài và cho điểm + GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà, dặn HS chuẩn bị tiết sau. -Hai em lên làm. Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. + Lần lượt HS nêu được cách so sánh hai phân số + 1 HS đọc. + 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. + HS làm vào vở + HS quan sát theo dõi trên bảng. Nhận xét + HS thực hiện vào vở + 2 HS nêu. + 1 HS đọc. + 2 HS tìm hiểu và nêu cách qui đồng + 1 HS lên bảng thực hiện , HS vào vở rồi nhận xét. + HS lắng nghe và ghi bài về nhà. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy: Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. 2. Kĩ năng: -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. 3. Thái độ: - Yêu quý các sản phẩm thủ công. II. Chuẩn bị: -Mẫu cái đu lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Hoạt động dạy- học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài HS thực hành: ØHoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . a. HS chọn các chi tiết để lắp cái đu b. Lắp từng bộ phận c. Lắp cái đu Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 4.Củng cố - dặn dò: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Giới thiệu bài: Lắp cái đu. -GV gọi một số em đọc ghi nhớ và nhắc nhở các em quan sát hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp. -HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn . -Trong quá trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý: +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu. +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ. +Vị trí của các vòng hãm. -GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng qui trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu dao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả lắp ghép của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”. -HS đọc ghi nhớ. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS làm cá nhân, nhóm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -Cả lớp. - HS lắng nghe. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc