Kiến thức:
+ Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kĩ năng:
+Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
+Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
+ Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.
36 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 21 môn Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiết 3), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu số hai phân số.Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
- Vận dụng vào giải các bài toán liên quan.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II.Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài Luyện tập
Bài 1a/117:
Bài 1b dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài2/117:
- Bài 2b dành cho HS khá giỏi
Bài 3/117: dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài4/118:
Bài5/118: dành cho HS khá giỏi làm them
4.Củng cố -Dặn dò:
Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và thu vở vài em yếu chấm.
GV nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu bài
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc yêu cầu
? Yêu cầu HS viết 2 thành phân số có mẫu số là 1
Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số số thành hai phân số có MSC là 5
? Khi quy đồng mẫu số ta được hai phân số nào.
Quy đồng mẫu số 3 phân số:
Yêu cầu HS tìm MSC của ba phân số ( MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5 )
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét ghi điểm
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài
Nhận xét ghi diểm
GV viết yêu cầu HS đọc
? Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với một số khác
? Thay 30 bằng tích 15 x 2 vào phần a ta được gì.
? Tích trên dấu gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho mấy.
? Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số
Nhận xét tiết học
Về nhà luyện thêm toán
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Hát
Quy đồng mẫu số các phân số:
- Quy đồng mẫu số các phân số:
3 HS làm ở bảng. Lớp làm vở
- HS đọc yêu cầu
HS viết: giữ nguyên
Ta được hai phân số:
- 2 HS lên bảng làm
+ 5 vàvậy ta có: MSC: 9
+ MSC 18:
MSC là: 2x 3 x 5 = 30
- Quy đồng với MSC là 60
HS đọc
30 = 15 x 2
- Tích trên dấu gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho 15
- HS nêu
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
KHOA HỌC
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài này học sinh biết:
-Nhận biết được tai ta nghe được những khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
2. Kĩ năng:
-Nêu ví dụ hay làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
-Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, giải thích được những hiện tượng và ứng dụng vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
-Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh
Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
4. Củng cố, Dặn dò:
-Âm thanh do đâu mà có?
- GV nhận xét, cho điểm
Giới thiệu:
Bài “Sự lan truyền âm thanh”
-Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra khi gõ trống?
-Tại sao tấm ni lông rung?
-Gợi ý: khi nào trống phát ra âm thanh?
-Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu sẽ làm cho hòn bi cuối chuyển động
-Đưa ra nhận xét: mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.
-Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.
-Như trên, em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? Em rút ra được điều gì?
-Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất lỏng.
-Em hãy cho VD cho thấy gần nguồn âm thì nghe rõ hơn và xa nguồn âm thì nghe âm nhỏ dần..
-Trong thí nghiệm trên nếu ta đưa trống xa dần mặt ống thì các vụn giấy có còn rung động không?
-Em có kết luận gì ?
Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”
-Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe. Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
HS nêu
-Nêu ý kiến.
-Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông; tấm ni lông rung
-Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.
-Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.
-Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành
chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.
-Giải thích. Am thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.
-Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.
-Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chay tứ xa
-Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau
-Đứng gần trống nghe to, xa nghe nhỏ
-Âm thanh càng xa nguồn thì càng nhỏ đi.
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS biết
- Nhà ở & làng xóm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Một số trang phục & lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Kĩ năng:
- HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên với nơi định cư của con người.
- Biết dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
3. Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
4. Củng cố, Dặn dò:
Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
GV nhận xét
Giới thiệu bài
GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu?
GV KL:
GV yêu cầu HS quan sát hình 1
Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao người dân thường làm nhà ven sông?
GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì?
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- 2 HS nhận xét.
HS xem bản đồ & trả lời
Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
HS quan sát
HS nêu
HS lắng nghe
HS xem tranh ảnh
HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
HS thi thuyết trình
HS lắng nghe
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . 2. Kĩ năng:
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình .
3. Thái độ:
- Yêu quý các sản phẩm thủ công.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên :
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Giới thiệu bài
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
4. Củng cố, Dặn dò:
Nêu tên gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép .
Giới thiệu bài:LẮP CÁI ĐU (tiết 1)
-Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
-Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào?
-Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết:
-Gv cùng hs chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
-Gv gọi hs chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ đu:gv đặt các câu hỏi ngoài sgk.
-Lắp ghế đu:gv đặt câu hỏi .
-Lắp trục đu vào ghế đu:gọi một em lên lắp và gv nhận xét.
c)Lắp ráp cái đu:gv tiến hành lắp ráp các bộ phận hoàn thành cái đu và kiểm tra sự dao động của cái đu.
d)Hướng dẫn hs tháo các chi tiết:
-Tháo rời từng bộ phận, từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp.
-Nhắc lại các ý quan trọng.
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
HS quan mẫu cái đu đã lắp sẵn.
HS quan sát
HS lắng nghe.
HS chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
Hs nêu
HS trả lời
1 HS lên thực hiện
HS tháo rời các chi tiết
IV. Nhận xét rút kinh nhiệm:
File đính kèm:
- tuan 21.doc