Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
- GV chữa bài và nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài.
24 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Tiết 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút gọn rồi so sánh 2 phân số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc
- Chúng ta phải so sánh số bánh mà 2 bạn đã ăn với nhau
- HS làm bài vào vở
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiêm tra 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học – BT2, tiết TLV trước
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
+ Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34
+ Trao đổi trả lời miệng từng câu hỏi
- Y/c các nhóm lên trình bày kết quả
- GV cùng HS nhận xét bổ sung để có kết quả đúng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV
- Mỗi nhóm trả lời 1 câu
a) Trình tự quan sát
Bài văn
Quan sát từng bộ phận của cây
Quan sát từng thơi kì phát triển của cây
Sầu riêng
+
Bãi ngô
+
Cây gạo
+
(từng thời kì phát triển của bông gạo)
b)
Các giác quan
Chi tiết được quan sát
. Thị giác (mắt)
. Khứu giác (mũi)
. Vị giác (lưỡi)
. Thính giác (tai)
. Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
Cây, cành, quả gạo, chim choc
Hoa, trái, dáng, thân, cành, là
Hương thơm của trái sầu riêng
Vị ngọt của trái sầu riêng
tiếng chim hót (cây gạo), tiếng tu hú (bãi ngô)
c)
- Gọi HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong từng bài
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét treo bảng phụ và giảng lại cho HS hiểu rõ về từng hình ảnh và so sánh
d) Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả 1 cây ; Bài Cây gạo miêu tả một trái cây cụ thể
* Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS quan sát một cái cây cụ thể
- HS dựa vào những gì quan sát được, ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp
- Gọi HS trình bày kết quả quan sát
- Nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho từng HS
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung về tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát
- Mỗi HS chỉ nói về 1 bài
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Tự ghi lại kết quả quan sát
- 3 đến 5 HS trình bày
- Nhận xét
Ôn luyện Tập làm văn
I/ Mục tiêu:
Nhăm giúp HS ôn luyện ccủng cố lại về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối
II/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
- Y/c HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối
+ Theo em bài Bãi ngô phần mở bài tác giả giới thiệu bao quát về Bãi ngô NTN?
+ Phần thân bài thường tả những gì?
+ Y/c HS lập dàn ý miêu tả một cây hoa mà các em thích theo 1 trong 2 cách
+ Y/c 1 số em đọc lài dàn bài đã lập
* GV tuyên dương những em lập dàn bài tốt – Sát lập theo cấu tạo bài văn đã học. Khuyến khích 1 số em làm chưa xong cần cố gắng
- HS lần lượt nêu phân ghi nhớ đã học
Chốt lại: Bài văn miêu tả cây cối gồm có 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài)
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô từ khi mới mọc lấm tấm như mạ non đến lúc thành những cây ngô có lá rộng dài
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây hoặc tả lần lượt từng thơi kì phát triển của cây
+ HS tự lập dàn lý về một cây hoa mà các em thích theo bài đã học
- HS đọc lại (2 em)
- HS khác nhận xét – góp ý
THỂ DỤC
BÀI: 44
I/ Mục tiêu: SGV
II/ Địa điểm phương tiện: SGV
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập 1 – 2 phút
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút
a. Bài tập RLTTCB: 16 – 17 phút
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+ Cách đánh giá:
Hoàn thành tốt: Nhảy cơ bản đúng động tácliên tục từ 6 trở lên, có ý thức kỉ kuật tốt>
Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3 – 5 lần.
Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dươi 2 lần< chưa có ý thức trong tập luyện.
b. Trò chơi vận động: 2 – 3 phút
Trò chơi “Đi qua cầu” chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơiđể HS nắm vững cách chơi
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
GV nhận xét phần kiểm tra
Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
Tập bài phát triển chung: 2 – 3 phút
Trò chơi kết bạn: 1 phút
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút
HS chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh đội đó thắng
Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu 1 – 2 phút
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- GV lần lượt chữa từng phần của bài
- Nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và
- GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau dó thống nhất 2 cách só sánh
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh
+ So sánh với 1
Hỏi: Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
- GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK
- Y/c HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này
b) Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- So sánh 2 phân số
- Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu theo kể Ai thế nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu đó
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
2. Dạy và học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm gồm 4 HS
- Y/c các nhóm viết từ tìm được vào giấy nháp
- Gọi đại diện các nhóm dán giấy lên bảng và đọc các từ vừa tìm được
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS suy nghĩ, tìm từ cá nhân
- Tổ chức cho HS tìm từ nối tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ. Mỗi thành viên trong tổ nối tiếp nhau lên bảng viết từ. 1 HS chỉ viết 1 – 3 từ
- Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm được
- Nhận xét các từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS đặc câu. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS
- Y/c HS viết 2 câu vào vở
Bài 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày. HS khác bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 câu kể Ai thế nào?
- 3 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS tạo thành nhóm, tìm các từ ngữ theo y/c
- 2 HS đọc lại các từ trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Hoạt động cá nhân
- Lắng nghe
- Đai diện các tổ đọc phiếu của tổ mình
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS lên bảng dán băng giấy vào chỗ thích hợp. HS dưới lớp dung bút chì nối các dòng thích hợp với nhau trong SGK
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS
- Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoà thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi
- Thảo luận làm việc trong nhóm theo y/c
- Trình bày, bổ sung
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp,
- Làm bài vào vở hoặc giấy
- Dán bài và đọc bài
- 3 đến 5 HS đọc bài
SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 22 phương hướng sinh hoạt tuần 23
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác tuần 21
Chi đội phó học tập nhận xét
Chi đội phó lao động nhận xét
Uỷ viên VTM nhận xét
Từng phân đội truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
Chị đội trrưởng nhận xét từng mặc cụ thể
CHị phụ trách nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại
2/ Phương hướng tuần 23
Nhắc HS học ôn chuẩn bị thi giữ kì II
Nhắc HS giữ vở sạch, bao vở cẩn thận
Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học
Tác phong đội viên phải nghiêm túc
Đi học phải chuyên cần
Truy bài đầu giờ nghiêm túc
Chuẩn bị bài trước khi đến lớp đầy đủ
***************************************
File đính kèm:
- lop 4 (4).doc