I-MỤC TIÊU.
*Học xong bài này hs biết :
- Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1- Bài cũ : Những biểu hiện của yêu lao động là gì ?
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Phân tích truyện : Buổi học đầu tiên
M ục tiêu: thông qua câu chuyện hs hiểu được: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất cũng cần được tôn trọng
CTH : 1 hs K/G đọc truyện : Buổi học đầu tiên
- HS thảo luận theo hai câu hỏi sgk
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu ý nghĩa của chủ ngữ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hướng dẫn hs làm bài tập
+Bài tập 1:
- 1 hs đọc TT n/d BT1( đọc cả mẫu )
- H/s thảo luận nhóm 4hs chia nhanh các từ có tiếng tài vào 2 nhóm , gv phát phiếu cho các nhóm làm bài .
- Đại diện nhóm thi trình bày k/q
- Trọng tài và g/v nhận xét, chốt lời giải đúng (:tài có khả năng hơn người bình thường :tài hoa, tài nghệ tài ba, tài năng .Tài có nghĩa là tiền của: tài nguyên, tài sản, tài trợ )
+KL: Củng cố kĩ năng tìm từ
+Bài 2: - G/v nêu yêu cầu của bài tập
- Mỗi hs tự đặt một câu với một trong các từ ở bài tập 1.
- 3 hs TB lên bảng viết câu văn của mình . HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình
- G/vnhận xét .
+KL: Củng cố kĩ năng đặt câu.
+Bài 3 : 1 hs đọc TT y/c của bài, cả lớp đọc thầm .
- G/v gợi ý hs cách làm : tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ .
- H/ s làm bài cá nhân ,( gv giúp đỡ hs yếu )
+Bài 4: g/v giúp hs hiểu nghĩa bóng của từng câu tục ngữ
- HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ mình thích; giải thích lí do .
- Y/C một số hs K/G nêu một số trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung tiết học .
- Y/c hs về nhà HTL 3 câu tục ngữ .
Toán
Diện tích hình bình hành
I-Mục tiêu.
- Giúp h/s : - Biết cách tính diện tích của hình bình hành.
II-Đồ dùng dạy học.
- G/v :Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong sgk.
- H/s : giấy kẻ ô-vuông, thước kẻ, ê-ke và kéo.
III-Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ : 1 h/s lên bảng trả lời câu hỏi: Hình bình hành có đặc điểm gì?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1 : Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành
- G/v vẽ trên bảng hình bình hànhABCD; vẽ AH vuông góc với DC và giới thiệuDC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
+ Hãy tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho.
- G/v y/c h/s kẻ đường cao AH của hình bình hành sau đó cắt phần tam giácADH và ghép lại như hình vẽ trong sgk để được hình chữ nhật ABIH
- Y/c h/s nhận xét diện tích hình chữ nhật và hình bình hành vừa tạo thành
- H/s nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình
- H/s giỏi rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. h/s t/b, yếu nhắc lại.
S= a x h
*HĐ2: Luyện tập – Thực hành .
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? h/s tự làm bài.(g/v giúp h/s yếu)
- 3 h/s báo cáo k/q của mình trước lớp, h/s cả lớp theo dõi nhận xét.
KL: Củng cố kiến thức tính diện tích hình bình hành
Bài 3a : 1h/s đọc y/c của bài trước lớp(cả lớp đọc thầm)
- 2 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập( g/v giúp đỡ h/s yếu)
+ Củng cố kĩ năng giải toán
3/ Củng cố – dặn dò .
- 1 h/s nhắc lại công thức tính diện tích hình bình hành.
- Nhận xét chung tiết học. Dặn h/s về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Khoa học
Gío nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I-Mục tiêu :
Sau bài học h/s biết:
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điên. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II-Đồ dùng dạy học:
- G/v: - Hình minh họa trang 76,77 sgk
III-Các hoạt động dạy học:
1-Bài cũ : 1 h/s lên bảng mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió?
2-Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió
Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ .
CTH : 2 h/s nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết trang 76 sgk
? Em thường nghe thấy các cấp độ của gió khi nào? (hs: trong chương trình dự báo thời tiết )
- Y/c h/s q/s hình vẽ và đọc các thông tin trong sgk trang 76 thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau:( n/d phiếu : trang 140 sgv )
KL:Gío có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu, gió càng lớn càng gây tác hại cho con người. ( HS : K- G rút ra kết luận ) (h/s TB,Y nhắc lại )
*HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão
M ục tiêu : Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phồng chống bão.
CTH: - Y/c h/s q/s hình 5, 6 và đọc thầm mục bạn cần biết trang 77 sgk thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau:
? Hãy nêu những dấu hiệu khi trời có giông? (h/s T B,Y trả lời:..gió mạnh kèm theo mưa to )
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
+Tác hại do bão gây ra? ( dấu hiệu đặc trưng :Gío mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy ; Tác hại :làm hại tài sản, về người và của .)
? Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết ? (g/v giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn)
KL:Các hiện tượng giông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa ,....chúng ta cần phải đề phòng tai nạn do bão gây ra.
(2h/s TB nhắc lại )
*HĐ3 : Trò chơi ghép chữ vào hình
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của h/s về các cấp độ của gió : gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió giữ.
CTH : G/v phô tô 4 hình minh họa các cấp của gió trang 76 sgk ,viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời các nhóm h/s thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp . Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .
3 . Củng cố – dặn dò
+Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại người và của ? (h/s K/G trả lời )
- Nhận xét chung tiết học .
- Dặn h/s không đi ra ngoài khi có gió giông, bão .
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I-Mục đích yêu cầu.
- Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II-Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ, một số tờ giấy trắng để hs làm BT2
III-Các hoạt động dạy học .
1-Bài cũ : Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật?(hs K,G trả lời)
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 1: 1 hs đọc n/d bài tập 1, cả lớp theo dõi sgk
- H/s đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- H/s phát biểu ý kiến . Cả lớp và gv nhận xét , chốt lại ý đúng .
KL: Củng cố kiến thức về hai cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Bài 2 : 1 hs đọc 3 đề bài .cả lớp đọc thầm
- H/s chọn đề tài .
- HS làm vào vở. gv phát bút dạ và giấy trắng cho 3 hs K/G
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết.g v nhận xét
- Những hs làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc đoạn kết bài đã viết .
- Cả lớp n/x và bình chọn bạn viết kiểu bài mở rộng hay nhất .
3 / Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Y/C những hs viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
Toán
Luyện tập
I-Mục đích yêu cầu.
Giúp học sinh :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II-Đồ dùng dạy học .
III-Các hoạt động dạy học.
1 . Bài cũ : 1 h/s nêu qui tắc tính diện tích của hình bình hành .
2 . Bài mới : Gíơi thiệu bài
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: G/v vẽ bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ
- 3 h/s TB lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình ( Mỗi hs
một hình )
+ G/v hỏi thêm ; Những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau?
- Hình C/N cũng là h. bình hành theo em đúng hay sai? vì sao?(hs K/G trả lời)
KL: Củng cố kiến thức phân biêt hình bình hành với các hình đã học
Bài 2: Y/c hs đọc thầm bài 2 và suy nghĩ cách làm
- 1 hs TB nêu cách làm .
- 1 hs TB lên bảng làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở nháp (g/v giúp đỡ hs yếu )
+KL:Củng cố kiến thức tính diện tích hình bình hành .
Bài 3 a: G/v vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi hướng dẫn hs viết công thức tính chu vi hình bình hành
P=(a+b) x 2
- 2 hs TB, Y nhắc lại công thức ( diễn đạt thành lời )
- 1 hs lên bảng áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành a,b .Cả lớp làm vào vở nháp.
KL: 1 hs TB,Ynhắc lại công thức tính chu vi hình bình hành.
Bài 4: ( Dành cho HS K,G)
- 1hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm .
- 1 hs K/G lên bảng làm.
KL:Củng cố cách tính diện tích hình bình hành
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Địa lí
Đồng bằng nam bộ
I-Mục tiêu:
Học xong bài này h/s biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam : sông Tiền , sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
II-Đồ dùng dạy học.
- G/V: Các bản đồ : địa lí tự nhiên Việt Nam.
- H/S :Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
III-Các hoạt động dạy – học.
*HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
- 1h/s đọc mục 1 sgk trang 116 , cả lớp theo dõi (h/s làm việc cả lớp)
trả lời câu hỏi 1 sgk trang 118
? Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ( về diện tích địa hình đất đai)?(h/s k/giỏi trả lời, h/s yếu nhắc lại nd :..diện tích lớn nhất nước ta ; đất đai : đất chua mặn , đất phù sa .)
- Y/c 1 h/s K, G lên chỉ trên bản đồ đia lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch
KL: Đồng bằng Nam bộ nằm ở phía nam nước ta đây là đòng bằng lớn nhất của đất nước
*HĐ2: Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt
- H/s làm việc cá nhân. Y/c h/s quan sát kênh hình và kênh chữ trong sgk trả lời câu hỏi của mục 2.
- Nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long? (hs K ,G trả lời :..sông Mê Công đổ ra biển bằng chín cửa )
- Từ những đặc điểm về sông ngòi, kênh rạch, em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ ?
LK: Đồng bằng ....đất mặn.phải cải tạo.
- H/s thảo luận nhóm 4 h/s trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?( hs :Cung cấp phù sa cho đồng ruộng là đường giao thông ,....)
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày k/q
+ Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì? (2 h/s đọc bài học tronh sgk trang 118.
3 / Củng cố – dặn dò
+ So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai.( h/s K/G trả lời)
+ Nhận xét chung tiết học.
- Dặn h/s về nhà đọc trước bài 18.
File đính kèm:
- TUAN 19- LAN 2009.doc