Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 8)

. Kiến thức:

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài :Cẩu Khây ,tinh thông ,yêu tinh .

 - Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khỏe,tài năng ,lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây

2. Kĩ năng:

- Rèn đọc đúng các từ ngữ :Cẩu Khây , chõ xôi ,sốt sắng ,Nắm Tay Đóng Cọc ,tan hoang - Đọc liền mạch các tên riêng ,Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ;nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ ,nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn tập đọc.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiệu bài. Bài tập 1: 15 phút Bài tập 2: 3.Củng cồ-Dặn dò: GV kiểm tra 2 hs đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học -GV nhận xét ghi điểm GV giới thiệu bài-Ghi đề bài. -Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 1 -HS nêu lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện -GV dán lên bảng viết sẵn hai cách kết bài -HS đọc thầm bài:Cái nón trả lời yêu cầu của bài tập. -HS lớp phát biểu ý kiến.Cả lớp và GV chốt lời giảiđúng: -Yêu cầu HS đọc cả 4 đề bài. -Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài -HS làm bài vào vở .Đoạn kết theo kiểu mở rộng. -HS trình bày bài làm của mình -Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa , bình chọn HS có lời kết hay nhất. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị kiểm tra bài miêu tả đồ vật -Hai em đọc -1 HS đọc bài tập 1 -2 HS nêu -HS cả lớp đọc thầm. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS chọn đề bài và làm bài vào vở -HS trình bày phần bài làm của mình. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... . ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu. Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: + Chỉ được vị trí ĐBNB và hệ thống kênh rạch chính trên bản đồ VN. + Trình bày những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên của ĐBNB. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng đọc, phân tích bản đồ. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú, yêu thích môn địa lí. II. Chuẩn bị: GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên VN. + Lược đồ tự nhiên ĐBNB. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước ta. * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt 4. Củng cố dặn dò: Trả bài KT cho HS và NX GV giới thiệu bài. - GV cho HS quan sát lược đồ địa lí tự nhiên VN, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: H: ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? H: Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB so vơi diện tích ĐBBB? H: Kể tên một số vùng trũng do nhập nước ở ĐBNB: * GV chốt ý: ĐBNB do phù sa của hệ thống sông Mê – kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta. +Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi mục 2. H: Nêu tên một số sông lớn, kênh rạch ở ĐBNB? H: Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông, kênh rạch? + Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bảng đồ các sông lớn. + GV giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. H: Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông? H: Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? * Cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. + Yêu cầu HS đọc bài học. + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS quan sát lược đồ, thảo luận trả lời câu hỏi. - nằm ở phía đông nam nước ta. Do sông Mê – kông và Đồng Nai bồi đắp. - ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, gấp khoảng 3 lần ĐBBB. - Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi. - Sông Mê – kông, sông Đồng Nai, kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế. - kênh rạch chằng chịt, sông ngòi nhiều. - 1 HS lên bảng chỉ vị trí các sông lớn. - HS lắng nghe. - Nhờ có biển hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê – kông lên xuống điều hoà. - Mùa lũ là mùa người dân đánh bắt cá. Lũ nhập đồng bằng có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất. - HS suy nghĩ trả lời. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và thực hiện. IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành 2. Kĩ năng: - Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - Gíao dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV: -Vẽ sẵn bảng thống kê của bài tập 2 lên bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài. Bài 1: Bai 2: 8 phút Bài 3: 8 phút Bài 4: 4. Củng cố-Dặn dò: -Nêu qui tắc tính diện tích của hình bình hành? -Tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: a.Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm b.Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200cm. -GV nhận xét phần bài làm của HS. GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. -GV vẽ hình chữ nhật BBCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ -Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:Em hãy nêu cách làm bài tập 2 -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập . -HS làm bài -GV sửa bài -HS đọc đề bài. -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu:Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a , có độ dài cạnh BC là b. -Yêu cầu HS nêu cách tính và áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành. -GV sửa bài theo đáp án: a.P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm2) b.P = (10 + 5 ) x 2 = 30(dm2) -Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài -GV nhận xét, sửa bài, chấm điểm một số bài -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. Ba em lên làm bài -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV +Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC +Trong hình bình hành EGHK có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH +Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP. -1HS lên bảng làm bài-HS lớp làm vào vở. -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài-HS lớp làm bài vào vở -HS tóm tắt và giải Bài giải: Diện tích của mảnh đất đó: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Độdàiđáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Shbh 7x 16 =112(cm2) 14x13= 182(dm2) 23 x 16 = 368(m2) Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH (tiết 1) I. Mục tiêu: -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy- học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít . a. Lắp vít: b. Tháo vít: c. Lắp ghép một số chi tiết: 4.Củng cố- dặn dò: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính. Nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết. -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp : Có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK. -Gọi 2-3 HS lên lắp vít. -GV tổ chức HS thực hành. -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít. -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. -HS theo dõi và nhận dạng. -Các nhóm kiểm tra và đếm. -7 HS thực hiện. -HS theo dõi và thực hiện. -HS tự kiểm tra. - Các nhóm thực hiện - HS quan sát. -Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ. - HS nêu. - HS thực hành -HS theo dõi. -HS nêu. -HS quan sát. -HS cả lớp. IV. Nhận xét rút kinh nhiệm: .

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan