Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trường TH Hoài Hải

 Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng

 I./Mục tiêu:

 1. Đọc đúng các từ: vương quốc, miễn là, nghĩ, khuất, cửa sổ,

 Đọc trôi chảy và diễn cảm được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các câu văn dài, phân biệt lời của các nhân vật.

 2. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời, quan đại thần,

 -Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh rất khác với người lớn

 II./Đồ dùng dạy học ;

 -Tranh minh họa bài tập đọc phóng to.

 -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 III./ Các hoạt động dạy học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là không hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5 . 3 Thực hành: Bài tập1: Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài . Bài tập2: Cho HS làm vào vở sau đó cho 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra lẫn nhau. Gọi 1 HS nêu kết quả Bài tập3: Gọi HS nêu lại đề bài và yêu cầu HS thảo luận . Bài tập 4: GV gợi ý cho HS có thể làm theo 2 cách : C1: Cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước , sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó. C2: tìm số vừa chia hếùt cho 2 vừa chia hết cho 5. 4 Củng cố - dặn dò: -Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 . -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1’ 12’ 20’ 2 3 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho 2 , số không chia hết cho 2 . HS nêu ví dụ về các số chia hết cho 5:5 10 ,15,20,25,30, 35 , các số không chia hết cho 5: 2,24 ,12, 28,36, HS làm bài vào vở 2 HS ngồi cùng bàn kiểm tra kết quả với nhau. 1 HS đọc đề bài . 1HS đọc kết quả: Chữ số tận cùng là 0: 750 ,570. Chữ số tận cùng là 5 : 705 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 và làm bài vào vở . 1 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. TB TB TB TB K K TB Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 2 – Mỹ thuật Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông I./Mục tiêu: HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống . HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông ( sắp xếphình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm). HS cảm nhận được vẻ đpẹ của trang trí hình vuông. II./ Đồ dùng dạy – học : Một số đồ vật có trang trí hình vuông như : khăn tay,khăn trải bàn , thảm , gạch hoa, Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông và hình hướng dẫn các trang trí hình vuông . Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học vẽ của HS . 2. Bài mới : * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét . GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1 ,2 trang 40 SGK để HS nhận biết và tìm ra cách trang trí . GV gợi ý HS so sánh, nhận xét hình 1 , 2 trang 40 SGK để tìm ra sự giống và khác nhau của cách trang trí về bố cục ,hình vẽ và màu sắc . Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông GV vẽ một số hỉnh vuông lên bảng để hướng dẫn : + Kẻ các trục; + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí( GV vẽ minh hoạ trên bảng từ 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau) GV sử dụng một số hoạ tiết như hình hoa,lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra: + Cách sắp xếp hoạ tiết ( đối xứng, nhắc lại, xen kẽ ,) + Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng . Sau đó GV gọi HS lên bảng dùng hoạ tiết GV đã cắt sẵn xếp vào hình vuông theo ý thích . GV gợi ý cách vẽ màu : + Không vẽ quá nhiều màu ( dùng từ 3 đến 5 nmàu) + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước , hoạ tiết phụ và nênd vẽ sau; + Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS vẽ vào giấy theo nhóm GV nhắc : Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy; + Kẻ các đường trục bằng bút chì,sau đó vẽ các hình mảng theo ý thích,vẽ hoạ tiết vào các mảng tuỳ chọn . + Chọn màu và vẽ theo ý thích, có đậm , có nhạt . Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá Cho HS chọn 1 số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm điển hình để cùng đánh giá , xếp loại . Dặn HS về nhà quan sát hình dáng , màu sắc các loại lọ hoa . 2’ 8’ 5’ 18’ 6’ HS quan sát bài vẽ giới thiệu , so sánh tìm ra sự giống nhau,khác nhau của các bài trang trí. HS chú ý xem GV hướng dẫn và tập vẽ vào nháp . 3 HS lên bảng dùng hoạ tiết GV đã cắt sẵn xếp vào hình vuông theo ý thích . HS thực hành vẽ theo nhóm Chọn bài gắn lên bảng, nhận xét đánh giá bài vẽ đẹp . 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I./Mục tiêu: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực , sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo II./ Đồ dùng dạy – học: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò ĐT A.KTBC : - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 170. - Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút chì của em. - GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới : 1.GTB : Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật . Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất. 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thực hiện yêu cầu . - Gọi HS trình bày và nhận xét . - GV kết luận : các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả . Đ1: màu đỏ tuơi. Đ2: Quai cặp. Đ3: Mở cặp ra Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - GV yêu cầu HS tự quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. - GV gợi ý : + Chỉ viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp . + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn. + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình . - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt . 3./ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp của em. 5’ 1’ 32’ 2’ HS đọc phần Ghi nhớ HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút chì của em. HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi thực hiện yêu cầu . HS trình bày và cả lớp nhận xét . HS đọc yêu cầu và gợi ý HS tự quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. HS trình bày bài viết của mình . TB K TB K Địa lí Ôn tập học kì I Khoa học Ôn tập và kiểm tra học kỳ 1 Tiết 5 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : III./ Ý kiến Học sinh : Tiết 5 - Kỹ thuật ( Đã soạn ở thứ 4 -2t) Tiết 2 – Kĩ thuật Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa ( 2 tiết ) I./Mục tiêu: -HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa. -Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa -Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động II./ Đồ dùng dạy – học -Tranh minh họa luống trồng rau, hoa(SGK) -Vật liệu và dụng cụ: +Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên. +Cuốc, cào, thước dây, cọc tre hoặc gỗ III./ Các hoạt động dạy – học: Tiết 1: Hoạt động của Thầy TL Hoạt động của Trò 1.Ổn định tổ chức lớp : GV tập họp HS cả lớp ở sân vườn trường, kiểm tra dụng cụ đã chuẩn bị 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Làm đất, lên luống là công việc đầu tiên của quy trình sản xuất rau, hoa. Làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt. Chúng ta cùng tìm hiểu công việc này trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và cách làm đất. a) Mục đích làm đất : +Thế nào là làm đất ? +Vì sao phải làm đất trước khi gieo trồng? +Làm đất tơi xốp có tác dụng gì? +Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào ? -GV nhận xét trả lời của HS và kết luận: Làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp, hạt nảy mầm được dễ dàng và tạo điều kiện cho cây phát triển Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật lên luống : GV gợi ý HS trả lời câu hỏi +Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa? +Người ta lên luống để trồng cây rau hoa nào ? GV yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng cuốc, vồ đất đã được học ở bài trước . GV hướng dẫn lại cho HS quan sát GV nêu những qui định về an toàn lao động *GV hướng dẫn cách lên luống theo các bước đã nêu trong SGK . Vừa hướng dẫn vừa giải thích các yêu cầu kĩ thuât . Hoạt động nối tiếp :GV dặn dò HS chuẩn bị tiết 2 thực hành . 3’ 2’ 15’ 12’ 3’ HS tập họp ra sân HS lắng nghe +Công việc cuốc hoặc cày lật đất lên, sau đó làm nhỏ, tưoi đất và loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng được gọi chung là làm đất +Vì đất nhỏ và tơi xốp mới gieo trồng được + làm cho đất có nhiều không khí + Bằng cuốc, cày, vồ đập đất bừa,.. +Rau, hoa không chịu được ngập úng, khô cạn . Vì vậy phải lên luống để tưới nước và thoát nước, đi lại chăm sóc được đễ dàng. Trước khi trồng hầu hết các loại rau,hoa như rau cải, su hào, bắp cải, cà chua, rau dền, hoa hồng, lay ơn, cúc, thược dược đều phải lên luống HS quan sát theo dõi ghi chép các nội dung GV hướng dẫn và trả lời câu hỏi trong SGK.

File đính kèm:

  • docGA17.doc
Giáo án liên quan